intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học phân tử 1: Chương 2 - Nguyễn Quốc Trung

Chia sẻ: Caphesuadathemmatong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40

25
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sinh học phân tử 1: Chương 2 Các đại phân tử sinh học: Axit nucleic và Protein, cung cấp cho người học những kiến thức như: Cấu trúc và chức năng của acid nucleic; Cấu trúc và chức năng của protein. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học phân tử 1: Chương 2 - Nguyễn Quốc Trung

  1. Chương II. Các đại phân tử sinh học: Axit nucleic và Protein 1. Cấu trúc và chức năng của acid nucleic 2. Cấu trúc và chức năng của protein
  2. SHPT ra đời trên cơ sở hội tụ của các ngành: • Sinh học tế bào – 1838 Mathias Jacob S. và Theodor Schawann đưa ra thuyết tế bào • Hóa sinh học: – 1928 Griffith – Thí nghiệm chứng minh ADN chứa thông tin di truyền – 1953, Cấu trúc xoắn kép của ADN – Watson, Crick • Di truyền học: – Các định luật di truyền của Mendel (1822-1884)
  3. 1. Cấu trúc và chức năng của acid nucleic i. Acid nucleic là vật chất mang thông tin di truyền
  4. Acid nucleic (ADN, ARN) là vật chất mang thông tin di truyền
  5. Thí nghiệm xác định DNA là vật chất di truyền • 1928 Griffith – Thí nghiệm biến nạp • 1952 Hershey & Chase – Thí nghiệm trên thực khuẩn thể
  6. 1928, Thí nghiệm Griffith Phế cầu khuẩn Streptococcus Pneumoniae Chủng S: Độc, tế bào có vỏ polysaccharide, khuẩn lạc trơn (smooth) Chủng R: chủng lành, tế bào không có vỏ polysaccharide, khuẩn lạc nhăn (Rough
  7. Kết luận • Griffith gọi quá trình này là sự biến nạp (transformation) • Thành phần chuyển từ chủng S sang chủng R gọi là tác nhân biến nạp
  8. 1944, Avery, Macleod & McCarty • Bằng kỹ thuật tinh sạch DNA thu từ chủng S, Avery và cộng sự đã chứng minh tác nhân biến nạp là DNA Avery
  9. 1952, thí nghiệm Harshey & Chase  Dùng phương pháp đánh dấu đồng vị phóng xạ  32P: Đánh dấu DNA  35S: Đánh dấu protein  Cho thực khuẩn thể đã được đánh dấu với 35S và 32P xâm nhiễm vào tế bào E.coli  Li tâm thu cặn tế bào và xác định đồng vị phóng xạ
  10. Kết quả • Phần cặn tế bào vi khuẩn thu được chứa đồng vị phóng xạ 32P • Như vậy, thực khuẩn thể chỉ chuyển DNA vào tế bào E.coli trong quá trình xâm nhiễm.
  11. 1. Cấu trúc phân tử của acid nucleic i. Thành phần cấu tạo ii. Acid deoxyribonucleic -DNA iii. Acid ribonucleic – RNA
  12. Acid deoxyribonucleic - DNA DNA là phân tử trùng phân, mạch thẳng được hình thành từ các đơn phân là nucleotide Nucleotide bao gồm 3 thành phần:  Gốc phosphate: PO43-  Đường (deoxyribose): C5H10O4  Bazơ nitơ (nitrogenous bases): A (Adenine) T(Thymine), G (Guamine) C (Cytosine)
  13. Cấu trúc hóa học Nucleotide Đường Bazơ nitơ Gốc phosphate (deoxyribose)
  14. Liên kết photphodieste
  15. Mô hình xoắn kép của Watson-Crick - 2 mạch đơn xoắn quanh 1 trục - Chiều xoắn: phải - Chiều 2 mạch đơn: 5’ – 3’, ngược nhau - 1 chu kỳ xoắn gồm 10 cặp nucleotide, cao 34Ao - Đường kính vòng xoắn: 20 Ao - Bộ khung của liên kết đường ribo – gốc photphat - Cấu trúc 2 mạch xoắn kép song song tạo nên do liên kết hidro giữa các nucleotide bổ xung
  16. Liên kết bổ xung
  17. Tại sao 1 purine lại liên kết với 1 pyrimidine?
  18. Quy tắc Chargaff • Tổng số nucleotide của Purine (A và G) bằng tổng số nucleotide của Pyrimidine (C và T) A+G=C+T • Số lượng A luôn bằng số lượng T; số lượng C luôn bằng số lượng G A=T C=G
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2