Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu
lượt xem 54
download
Tuyển chọn những bài giảng giúp quý thầy cô có thêm một số tài liệu hay, bổ sung những kiến thức về Toán thông qua bài Cộng hai số nguyên khác dấu - Số học 6. Các bài giảng trong bộ sưu tập được thiết kế sinh động, lôi cuốn giúp học sinh dễ dàng nắm được các kiến thức trọng tâm của bài như: biết cộng hai số nguyên nhưng khác dấu, hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng... Mong rằng những bài giảng của bộ sưu tập sẽ hỗ trợ bạn trong việc học và dạy.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu
- BÀI GIẢNG SỐ HỌC 6 Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. o 2) Nhiệt độ hiện tại của phòng ướp lạnh là -5 C. Nhiệt độ tại đó sẽ là bao nhiêu độ C nếu nhiệt độ o giảm 7 C ? Đáp án câu 2) o o Nhiệt độ giảm 7 C, nghĩa là tăng -7 C, nên nhiệt độ sắp o tới tại phòng ướp lạnh là: ( -5 ) + ( -7 ) = -12 ( C ) o Vậy nhiệt độ sau khi giảm là -12 C.
- CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU o 1. Ví dụ: (SGK) - Nhiệt độ giảm 5 C , có thể coi là nhiệt độ tăng bao nhiêu độ C ? Nhiệt độ trong phòng ướp - Vậy muốn biết nhiệt độ trong o lạnh vào buổi sáng là 3 C, buổi phòng ướp lạnh chiều hôm đó ta o chiều cùng ngày đã giảm 5 C. thực hiện phép tính nào ? Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? Nhận xét: o o Giải: Giảm 5 C có nghĩa là tăng - 5 C , (+3) + (-5) = nên ta cần tính : (+3) + (-5) = ?
- CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) - Hãy thực hiện phép tính Nhiệt độ trong phòng ướp (+3)+ (-5) bằng cách dùng trục o lạnh vào buổi sáng là 3 C, buổi số ? o VD1 chiều cùng ngày đã giảm 5 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? Giải: (+3) + (-5) = -2 Trả lời: Nhiệt độ trong phòng NHIỆT KẾ ướp lạnh buổi chiều hôm đó là o - 2 C.
- CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU ?1 ?1 Tìm và so sánh kết quả của: 1. Ví dụ: (SGK) Nhiệt độ trong phòng ướp (-3) + (+3) và (+3) + (-3) o lạnh vào buổi sáng là 3 C, buổi ?1a ?1b o chiều cùng ngày đã giảm 5 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp * Dùng trục số ta tìm được: lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? (-3) + (+3) = 0 Giải: (+3) + (-3) = 0 (+3) + (-5) = -2 * Hai kết quả bằng nhau Trả lời: Nhiệt độ trong phòng và đều bằng không. ướp lạnh buổi chiều hôm đó là o - 2 C.
- CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU ?2 ?2 1. Ví dụ: (SGK) Nhiệt độ trong phòng ướp Tìm và nhận xét kết quả của: o lạnh vào buổi sáng là 3 C, buổi a) 3 + (-6) và |-6 | - | 3 | o chiều cùng ngày đã giảm 5 C. ?2a Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu a) Dùng trục số ta tìm được: độ C ? 3 + (-6) = -3 Giải: |-6| - | 3 | = 6 – 3 = 3 (+3) + (-5) = -2 * Nhận xét: Kết quả nhận được Trả lời: Nhiệt độ trong phòng là hai số đối nhau. ướp lạnh buổi chiều hôm đó là o - 2 C.
- CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU ?2 ?2 1. Ví dụ: (SGK) Nhiệt độ trong phòng ướp Tìm và nhận xét kết quả của: o lạnh vào buổi sáng là 3 C, buổi b) (-2) + (+ 4) và | + 4 | - | -2 | o chiều cùng ngày đã giảm 5 C. ?2b Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu a) Dùng trục số ta tìm được: độ C ? (-2) + (+ 4) = 2 Giải: | + 4 | - | -2 | = 4 – 2 = 2 (+3) + (-5) = -2 * Nhận xét: Kết quả nhận được Trả lời: Nhiệt độ trong phòng là hai số bằng nhau. ướp lạnh buổi chiều hôm đó là o - 2 C.
- CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Nhận xét chung: 1. Ví dụ: (SGK) ?1 Từ kết quả bài tập?1 ?2 và?2 Nhiệt độ trong phòng ướp ta có: o lạnh vào buổi sáng là 3 C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 5 C. o (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0 Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp 3 + (-6) = -( |-6| - | 3 | ) lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? (-2) + (+4) = +( | +4 | - | -2 | ) Giải: Từ nhận xét trên ta có thể rút ra được quy tắc cộng hai số nguyên (+3) + (-5) = -2 khác dấu như thế nào ? (Trong cả Trả lời: Nhiệt độ trong phòng hai trường hợp: Hai số nguyên đối ướp lạnh buổi chiều hôm đó là nhau và hai số nguyên khác dấu o - 2 C. không đối nhau).
- CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) 2. Quy tắc cộng hai số Ví dụ: (-273) + 55 = - ( -273 _ ) nguyên khác dấu: = - 218 * Hai số nguyên đối nhau có = 273 tổng bằng 0. Bước 3: Chọn dấu. giá trị Bước 2: Tìm hiệu hai * Muốn cộng hai số nguyên Trong đối số thì ị tuyệt đgiá trị tuyệt hai (giá tr-273 có ối = 55 khác dấu không đối nhau, ta tuyn trđốgiá trịhơnệt đối nhỏ) lớ ệt ừ i lớn tuy nên ta lấy tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối dấu “ – ” của số này đặt trước của chúng ( số lớn trừ số kết quả tìm được. nhỏ) rồi đặt trước kết quả Bước 1: Tìm giá trị tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối của -273 và 55 tuyệt đối lớn hơn.
- CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) ?3 ?3 Tính : 2. Quy tắc cộng hai số a) (-38) + 27 nguyên khác dấu: (-38) + 27 = - ( 38 – 27) * Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. = - 11 b) 273 + (-123) * Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta 273 + (-123) = + ( 273 – 123 ) tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số = + 150 nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
- CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) + Hãy nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng 2. Quy tắc cộng hai số hai số nguyên khác dấu. nguyên khác dấu: + So sánh hai quy tắc đó. * Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. * Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
- CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU SO SÁNH HAI QUY TẮC Cộng hai số nguyên cùng dấu Cộng hai số nguyên khác dấu - Lấy tổng hai giá trị tuyệt đối. - Lấy hiệu hai giá trị tuyệt đối. - Dấu của tổng là dấu chung của - Dấu của tổng là dấu của số hai số nguyên. nguyên có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
- CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) LUYỆN TẬP Bài 1: 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: Tính: a) 26 + (-6) = + ( 26 – 6 ) * Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. = + 20 * Muốn cộng hai số nguyên b)(-75) + 50 = - ( 75 – 50 ) khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối = - 25 của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả c) 80 + (-220) = - ( 220 – 80 ) tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. = - 140
- CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) LUYỆN TẬP Bài 2: (Làm nhóm) 2. Quy tắc cộng hai số Tìm quy luật của các dãy số sau và nguyên khác dấu: viết tiếp 2 số tiếp theo của mỗi dãy số: * Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. 5 a) – 4 ; – 1 ; 2 ; … ; …8 b) 5 ; 1 ; – 3 ; … 7 …11 -; - * Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số Quy luật của dãy số a): b): Số sau lớn hơn ssốtrướcc3 nhỏ hơn ố trướ 4 nhỏ) rồi đặt trước kết quả đơn vị. tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
- CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU LUYỆN TẬP Bài 3: Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống sau các kết quả hoặc phát biểu: a) (-125) + (-55) = -70 S b) 80 + (-42) = 38 Đ c) | -15 | + (-25) = -40 S d) (-25) + | -30 | + | 10 | = 15 Đ e) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên Đ âm. S f) Tổng của một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên dương.
- CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc và tập vận dụng 2. Quy tắc cộng hai số quy tắc cộng hai số nguyên nguyên khác dấu: khác dấu. * Hai số nguyên đối nhau có - Bài tập về nhà: 29; 30/tr 76 tổng bằng 0. và 31; 32/tr 77. * Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
- Kích vào phim để xem
- Kích vào phim để xem
- Kích vào phim để xem
- Kích vào phim để xem
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
18 p | 412 | 68
-
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 1: Làm quen với số nguyên âm
38 p | 236 | 66
-
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 17: Ước chung lớn nhất
31 p | 447 | 64
-
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu
20 p | 323 | 59
-
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 5: Phép cộng và phép nhân
11 p | 317 | 41
-
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 2: Tập hợp các số nguyên
23 p | 171 | 33
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 14: Tìm giá trị phân số của một số cho truớc
20 p | 169 | 30
-
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên
23 p | 213 | 30
-
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 13: Bội và ước của một số nguyên
25 p | 247 | 30
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
26 p | 229 | 27
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 4: Rút gọn phân số
26 p | 244 | 25
-
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 9: Quy tắc chuyển vế
24 p | 212 | 20
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 17: Biểu đồ phần trăm
19 p | 151 | 15
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 5: Quy đồng mẫu nhiều phân số
20 p | 179 | 15
-
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 6: Phép trừ và phép chia
10 p | 209 | 14
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 1: Mở rộng khái niệm phân số
19 p | 167 | 13
-
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 3: Ghi số tự nhiên
16 p | 165 | 10
-
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
17 p | 172 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn