intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 7: Phép cộng phân số

Chia sẻ: Lâm Thanh đức | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

260
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chọn lọc những bài giảng hay môn Số học 6 dành cho tiết học Phép cộng phân số, đây sẽ là tư liệu bổ ích cho HS trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu bài học. Bộ sưu tập gồm những bài giảng cuốn hút cả về nội dung lẫn hình thức, với mục đích giúp HS nắm được các quy tắc cộng phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. Những bài giảng này cũng sẽ hỗ trợ quý thầy cô trong quá trình thiết kế bài giảng cho tiết học. Mong rằng các bài giảng Phép cộng phân số sẽ là những tài liệu hữu ích cho bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 7: Phép cộng phân số

  1. Câu hỏi: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào? Bài tập: So sánh hai phân số sau: −2 5 và 7 21
  2. 1 -5 1 -4 Hãy so sánh A = + và B = + 6 6 14 7 Để giải được bài toán này trước tiên chúng ta phải tính tổng 1 -5 1 -4 + và + 6 6 14 7
  3. 1. Cộng hai phân số cùng mẫu: + + = 2 3 Ví dụ 1: Thực hiện phép tính: + 7 7 2 3 2+3 5 Ta có: + = = 7 7 7 7 Ví dụ : − 3 1 − +1 − 3 2 + = = 5 5 5 5 2 7 2 − 7 2 +( − ) 7 −5 + = + = = 9 − 9 9 9 9 9
  4. 1. Cộng hai phân số cùng mẫu: Quy tắc: (SGK – 25) Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu. a b a+b + = m m m ?1. Cộng các phân số sau: 3 5 3+5 8 6 -14 1 −2 a) + = = = 1 c) + = + 8 8 8 8 18 21 3 3 1 -4 1 + (-4) -3 1 + (-2) -1 b) + = = = = 3 3 7 7 7 7 -1 = 3
  5. 1. Cộng hai phân số cùng mẫu: a b a+b + = m m m ?2. Tại sao ta có thể nói: Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số? Cho ví dụ. Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng 1. -5 3 (-5) + 3 -2 Ví dụ: -5 + 3 = + = = = -2 1 1 1 1
  6. 1. Cộng hai phân số cùng mẫu: a b a+b + = m m m Bài tập 42 a, b (SGK – 26): Cộng các phân số sau: 7 -8 -7 -8 (-7) + (-8) -15 -3 a) + = + = = = -25 25 25 25 25 25 5 1 -5 1 + (-5) -4 -2 b) + = = = 6 6 6 6 3
  7. 1. Cộng hai phân số cùng mẫu: a b a+b + = m m m 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu: Ví dụ: Cộng hai phân số sau: 2 -3 10 -9 10 + (-9) 1 + = + = = 3 5 15 15 15 15 Quy tắc: (SGK – 26) Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
  8. 1. Cộng hai phân số cùng mẫu: a b a+b + = m m m 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu: Quy tắc: (SGK – 26) Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu. ?3 Cộng các phân số sau: -2 4 11 9 1 a) + ; b) + ; c) + 3 3 15 15 -10 -7
  9. ?3 Cộng các phân số sau: -2 4 -10 4 (-10) + 4 -6 a) + = + = = 3 15 15 15 15 15 11 9 11 -9 22 -27 b) + = + = + 15 -10 15 10 30 30 22 + (-27) -5 -1 = = = 30 30 6 1 -1 3 -1 21 20 c) + 3 = + = + = -7 7 1 7 7 7
  10. 1. Cộng hai phân số cùng mẫu: a b a+b + = m m m 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu: Quy tắc: (SGK – 26) Bài 42 c, d: (SGK – 26) 6 -14 4 4 c) + d) + 13 39 5 −18
  11. Bài 42 c, d: (SGK – 26) 6 -14 18 -14 18 + (-14) 4 c) + = + 13 39 39 39 = 39 = 39 4 −4 4 −2 36 -10 36 + (-10) d) + = + = + = 5 18 5 9 45 45 45 26 = 45
  12. TÓM TẮT BÀI HỌC PHÉP CỘNG PHÂN SỐ CỘNG HAI PHÂN CỘNG HAI PHÂN SỐ SỐ CÙNG MẪU SỐ KHÔNG CÙNG MẪU SỐ CỘNG TỬ GIỮ NGUYÊN Đ ƯA VỀ CỘNG 2 PHÂN SỐ M ẪU CÙNG MẪU CÙNG MẪU SỐ - Số nguyên a có thể viết là a - Nên đưa về mẫu dương . 1 - Nên rút gọn trước và sau khi thực hiện phép cộng.
  13. Tính tổng dưới đây, rồi điền chữ cái tương ứng vào ô trống, để được tên của một ngày, mà hàng năm được tổ chức kỉ niệm rất trang tr ọng. QUỐC 1 7 −1 6 −1 7 −4 12 39 TẾ 7 7 1 11 1 4 7 15 39 7 -1 2 1PHỤ −2 1 Ư −3 7 + Ê + Ô + 10 − 10 3 3 NỮ 7 7 9 −8 2 −1 1 −3 T + 11 11 H + P 2+ 4 3 5 −1 C +1 7 9 7 6 − 11 Q + U + −1 −3 13 39 21 − 36 N + 7 7
  14. - Học thuộc quy tắc phép cộng phân số (cùng mẫu và không cùng mẫu). - Xem lại các ví dụ. - Làm các bài tập 43, 45, 46, (SGK/26, 27). BT44SGK
  15. Bài 44 – SGK tr26: Điền dấu thích hợp (, =) vào ô vuông: -4 3 -15 -3 -8 a) + = -1 ; b) + < 7 -7 22 22 11 3 2 -1 1 -3 1 -4 c) > + ; d) + < + 5 3 5 6 4 14 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2