intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài chính công: Chương 5

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

11
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tài chính công Chương 5 Tổng quan về các nguồn thu ngân sách thuế và tác động của thuế đến phân phối thu nhập, gồm các nội dung chính sau: Giới thiệu về ngân sách nhà nước; các nguồn thu chính của ngân sách nhà nước; tổng quan về thuế. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài chính công: Chương 5

  1. 1 CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH THUẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐẾN PHÂN PHỐI THU NHẬP
  2. 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Slide bài giảng của GVGD • ThS. Phan Thị Quốc Hương, Bài giảng Lý thuyết Tài chính công, Khoa TC-NH & QTKD, Trường Đại học Quy Nhơn, 2011: Chương 6 • PGS. TS. Sử Đình Thành, Giáo trình Lý thuyết Tài chính công, Trường Đại học Kinh tế TP. HCM, NXB Đại học Quốc gia, 2009: Chương 5, Chương 6, Chương 7. • ThS. Vũ Cương, Giáo trình Kinh tế và tài chính công, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2014: Chương 7, Chương 8. • Các TLTK khác…
  3. 3 1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1. Khái niệm NSNN Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước (Điều 1, Chương 1 Luật NSNN 2002). 1.2. Khái niệm thu, chi NSNN • Thu ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. • Chi ngân sách nhà nước bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước; chi trả nợ của Nhà nước; chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật. (Điều 1, Chương 1 Luật NSNN 2002)
  4. 4
  5. 5
  6. 6 2. CÁC NGUỒN THU CHÍNH CỦA NSNN • Thuế • Vay nợ và nhận viện trợ • Phát hành tiền • Đóng góp tự nguyện • Phí, lệ phí • Đóng góp của Doanh nghiệp Nhà nước
  7. 7 2. CÁC NGUỒN THU CHÍNH CỦA NSNN 2.1. Thuế • Thuế là khoản đóng góp bắt buộc của tất cả các cá nhân và tổ chức cho NSNN nhằm phục vụ cho lợi ích công cộng. Doanh thu từ thuế được Chính phủ sử dụng để mua các đầu vào cần thiết nhằm cung cấp các hàng hóa và dịch vụ công. • Phân biệt Thuế vs. Giá THUẾ GIÁ Đều là số tiền các tổ chức/ cá nhân bỏ ra để có được hàng hóa/ dịch vụ Mang tính chất bắt buộc Mang tính chất tự nguyện Phục vụ lợi ích công cộng Phục vụ lợi ích cá nhân Không có mối quan hệ trực tiếp giữa mức độ Lợi ích tiêu dùng tăng lên cùng đóng góp và mức độ thụ hưởng với mức độ chi trả
  8. 8 2. CÁC NGUỒN THU CHÍNH CỦA NSNN 2.2. Vay nợ và nhận viện trợ • Tài trợ qua vay nợ là hình thức đi vay để trang trải cho các khoản chi tiêu của Chính phủ. • Các hình thức vay nợ: trái phiếu, công trái, kì phiếu hoặc các giấy ghi nợ khác của Chính phủ. • Nhận viện trợ: song phương hoặc đa phương; viện trợ hoàn lại hoặc không hoàn lại… 2.3. Phát hành tiền • Nhằm tài trợ các chương trình chi tiêu của Chính phủ. • Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát.
  9. 9 2. CÁC NGUỒN THU CHÍNH CỦA NSNN 2.4. Đóng góp tự nguyện • Là các khoản đóng góp hoàn toàn theo nguyên tắc tự nguyện của các cá nhân và tổ chức (trong và ngoài nước) cho Chính phủ. Ví dụ: Chính phủ kêu gọi quyên góp cho nạn nhân thiên tai, chiến tranh, người có hoàn cảnh khó khăn… thông qua các Quỹ đặc biệt…  Đặc điểm: • Không mang tính ổn định • Những khoản “tự nguyện” này có thể trở thành một loại “thuế” mới, nên Chính phủ thường phải tài trợ ngược bằng cách cắt giảm các khoản phụ thu từ người dân.
  10. 10 2. CÁC NGUỒN THU CHÍNH CỦA NSNN 2.5. Phí, lệ phí • Phí là khoản thu nhằm thu hồi chi phí đầu tư cung cấp các dịch vụ công cộng không thuần túy theo quy định của pháp luật và là khoản tiền mà các tổ chức, cá nhân phải trả khi sử dụng các dịch vụ công cộng đó. Ví dụ: Phí qua cầu, qua đường cao tốc… • Lệ phí là khoản thu gắn liền với việc cung cấp trực tiếp các dịch vụ hành chính pháp lý của Nhà nước cho các thể nhân, pháp nhân nhằm phục vụ cho công việc quản lý hành chính Nhà nước theo quy định của pháp luật. Ví dụ: Lệ phí chứng sinh, lệ phí công chứng Xem thêm: Danh mục phí, lệ phí
  11. 11 2. CÁC NGUỒN THU CHÍNH CỦA NSNN 2.5. Phí, lệ phí THUẾ PHÍ, LỆ PHÍ Đều là nguồn thu của NSNN và có giá trị pháp lý Về giá trị Tính pháp lý cao (thể hiện ở quyền -Tính pháp lý thấp hơn (được thể hiện ở giá trị pháp lý lực của các cơ quan ban hành và giá pháp lý của Pháp lệnh về phí, lệ phí) trị pháp lý của các văn bản Luật và văn bản dưới luật quy định về thuế) Về mục đích - Là khoản đóng góp mang tính -Phí là khoản thu mang tính chất bù đắp chi phí chất nghĩa vụ, thường được sử dụng thường xuyên hoặc bất thường như phí về xây để thực hiện các chức năng KT-XH dựng, bảo dưỡng, duy tu của Nhà nước của Chính phủ -Lệ phí là khoản thu nhằm phục vụ cho đối tượng - Lợi ích nhận lại không tỷ lệ thuận nộp lệ phí đối với dịch vụ hành chính với mức đóng góp. -Lợi ích nhận được gắn trực tiếp với số tiền phải trả Về mức độ - Phạm vi ảnh hưởng rộng - Phạm vi ảnh hưởng hẹp ảnh hưởng Về tính Đóng góp mang tính bắt buộc mà -Thanh toán mang tính tự nguyện đối với hàng cưỡng chế không gắn với một lợi ích cụ thể hóa, dịch vụ công cộng sử dụng
  12. 12 2. CÁC NGUỒN THU CHÍNH CỦA NSNN 2.6. Doanh nghiệp Nhà nƣớc • Là khoản thu lớn trong thời kỳ bao cấp, hiện nay đang dần thu hẹp lại cùng với xu hướng cổ phần hóa. • Hầu hết các DNNN hoạt động trong thị trường độc quyền tự nhiên và gặp khó khăn trong việc định giá đầu ra của các DNNN: • Trong một số trường hợp, các đầu ra có thể được định giá bằng 0 (đường sá, cầu cống…) với toàn bộ chi phí được trợ cấp chủ yếu từ thuế; • Định giá bằng chi phí trung bình và không đánh thuế; • Định giá bằng chi phí biên và bù đắp phần thiếu hụt bằng các nguồn tài trợ khác; • Các chi phí có liên quan trong việc cung cấp HHCC khi số người sử dụng vượt qua điểm tắc nghẽn.
  13. 13 3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ 3.1. Khái niệm • Thuế ra đời là một tất yếu khách quan gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước cũng như sự ra đời và phát triển của quan hệ hàng hóa – tiền tệ.
  14. 14 3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ 3.1. Khái niệm • K. Marx: “Thuế là cơ sở kinh tế của bộ máy Nhà nước, là thủ đoạn đơn giản để kho bạc thu được tiền hay tài sản của người dân để dùng vào việc chi tiêu của Nhà nước”. • Engels: “Để duy trì quyền lực công cộng, cần phải có đóng góp của công dân cho Nhà nước, đó là thuế”. Thuế là một phần thu nhập mà mỗi tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ đóng góp theo luật định để đáp ứng nhu cầu chi tiêu theo chức năng của nhà nước.
  15. 15 3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ 3.2. Đặc điểm • Tính cưỡng chế và tính pháp lý cao • Không mang tính hoàn trả trực tiếp • Không mang tính đối giá trực tiếp 3.3. Vai trò • Tăng nguồn thu cho NSNN • Phân phối nguồn lực và phân phối lại thu nhập • Là công cụ để quản lý kinh tế vĩ mô (định hướng đầu tư, bình ổn kinh tế, thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại…)
  16. 16
  17. 17
  18. 18 3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ 3.4. Các nguyên tắc cơ bản khi đánh thuế • Nguyên tắc lợi ích và nguyên tắc khả năng thanh toán • Nguyên tắc công bằng (công bằng ngang và công bằng dọc)
  19. 19 3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ 3.4. Các nguyên tắc cơ bản khi đánh thuế  Nguyên tắc lợi ích • Nên đánh thuế các cá nhân tỉ lệ theo mức lợi ích mà họ nhận được từ các chương trình của Chính phủ. Ví dụ: Thuế xăng, dầu; Phí cầu đường… • Ưu điểm: Gắn được chi phí biên của việc cung cấp HHCC và lợi ích biên của HHCC đó, để đảm bảo sự lựa chọn sản xuất và tiêu dùng đạt hiệu quả xã hội. • Nhược điểm: (1) Khó thực hiện vì HHCC không có tính loại trừ trong tiêu dùng; (2) Chỉ có khả năng áp dụng trong cộng đồng nhỏ khi các cá nhân có ít khả năng che giấu lợi ích thực sự của mình; (3) Có thể gây tổn hại đến tính công bằng vì có khả năng loại trừ người nghèo ra khỏi quá trình sử dụng.
  20. 20 3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ 3.4. Các nguyên tắc cơ bản khi đánh thuế  Nguyên tắc khả năng thanh toán • Người dân nên đóng thuế tùy thuộc vào khả năng chi trả, tức là thu nhập và của cải tích lũy của họ. Ví dụ: Xây cầu từ nguồn thu thuế chung • Ưu điểm: (1) Đảm bảo được tính công bằng trong tiếp cận dịch vụ công; (2) Có khả năng áp dụng đối với các loại hàng hóa khác nhau, kể cả không có tính loại trừ. • Nhược điểm: Không hiệu quả vì có thể gây ra tình trạng tiêu dùng quá mức.  Trong thực tế, 2 nguyên tắc trên thường được áp dụng kết hợp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2