intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 7

Chia sẻ: Nguyen Bao Ngoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

303
lượt xem
55
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

 TTTC là nơi giao dịch các công cụ tài chính. Giống như các loại thị trường khác, thị trường tài chính được cấu thành bởi các nhân tố: người bán, người mua, hàng hoá và cơ chế vận hành.  Khác với thị trường tài chính trong nước, trên thị trường tài chính quốc tế, những người bán và người mua có thể đến từ các quốc gia khác nhau. Thị trường tài chính quốc tế là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán vốn giữa các chủ thể của các quốc gia khác nhau thông qua những công cụ tài chính nhất định....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 7

  1. Chương 7: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Những vấn đề chung về TTTCQT  Một số TTTCQT điển hình  8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 1
  2. 7.1. Những vấn đề chung về TTTCQT Sự hình thành và phát triển của TTTCQT  Phân loại TTTCQT  8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 2
  3. 7.1.1. Sự hình thành và phát triển của thị trường tài chính quốc tế TTTC là nơi giao dịch các công cụ tài chính. Giống  như các loại thị trường khác, thị trường tài chính được cấu thành bởi các nhân tố: người bán, người mua, hàng hoá và cơ chế vận hành. Khác với thị trường tài chính trong nước, trên thị  trường tài chính quốc tế, những người bán và người mua có thể đến từ các quốc gia khác nhau. Thị trường tài chính quốc tế là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán vốn giữa các chủ thể của các quốc gia khác nhau thông qua những công cụ tài chính nhất định. 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 3
  4. 7.1.1. Sự hình thành và phát triển của thị trường tài chính quốc tế TTTC ngày càng mở rộng phạm vi hđộng và mang tính  chất quốc tế hóa. Trong khoảng 30 năm trở lại đây, các TTTCQT có sự phát triển vượt bậc cả về qui mô lẫn tính chất phức tạp của nó, nhiều CCTC mới lần lượt ra đời. TTTCQT phtriển đem đến nhiều cơ hội cho các nhà đtư  cũng như các qgia, kdoanh kiếm lời từ các CCTC hay khai thác nguồn vốn bên ngoài nhằm phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế đất nước. TTTCQT phát triển cũng xuất hiện những mặt trái: tình  trạng chu chuyển vốn tràn lan, tình trạng đầu cơ lũng đoạn thị trường của các thế lực đầu cơ quốc tế => TTTCQT luôn ở vị thế hết sức mong manh, dễ bị thương tổn… 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 4
  5. 7.1.1. Sự hình thành và phát triển của thị trường tài chính quốc tế Số cổ phiếu Vốn hóa STT SGDCK Số cổ phiếu (tỉ USD) trong nước nước ngoài 1 SGDCK NYSE 9.209 2.596 415 2 SGDCK Tokyo 3.116 2.374 16 3 SGDCK Nasdaq 2.396 2.616 336 4 SGDCK Euronext 2.102 1.002 0 5 SGDCK London 1.868 2.415 681 6 SGDCK Thượng Hải 1.425 864 0 7 SGDCK Hồng Kông 1.329 1.251 10 8 SGDCK Deutsche Bourse 1.111 742 90 9 SGDCK TSX (Canada) 1.033 3.755 86 10 948 3.536 40 SGDCK Mardrid 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 5
  6. 7.1.2. Phân loại thị trường tài chính quốc tế Theo thời gian chu chuyển vốn (hay thời gian  đáo hạn của luồng tài chính) Thị trường tiền tệ (Currency Market)  Thị trường vốn (Capital Market)  Theo đối tượng giao dịch  Thị trường cổ phiếu quốc tế  Thị trường trái phiếu quốc tế  Thị trường tín dụng quốc tế  Thị trường hối đoái  8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 6
  7. Thị trường cổ phiếu quốc tế KN: là nơi giao dịch các loại cổ phiếu được phát  hành bởi các công ty đa quốc gia hoặc các công ty ở nhiều quốc gia khác nhau (cả trong nước và nước ngoài). Tiêu chí phân loại “doanh nghiệp nước ngoài”  Hầu hết các SGDCK coi doanh nghiệp nước ngoài là  doanh nghiệp được đăng kí thành lập tại nước ngoài Một số SGDCK quan niệm doanh nghiệp nước ngoài  là doanh nghiệp có phần lớn hoạt động tại nước ngoài (ví dụ SGDCK Hồng Kông). 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 7
  8. Thị trường cổ phiếu quốc tế Lí do niêm yết CP trên TTQT  (1) Là cách thức giới thiệu công ty với các nhà đtư  quốc tế => làm tăng nhu cầu về chứng khoán. Nhu cầu về chứng khoán lớn và thị trường rộng sẽ làm tăng tính thanh khoản chứng khoán của công ty. (2) Việc đăng kí xuyên quốc gia nhằm mục đích nâng  cao uy tín, thương hiệu công ty trên thị trường vốn quốc tế, tạo tính chuyên nghiệp, nâng cao hệ thống quản trị doanh nghiệp, từ đó tạo cơ hội cho công ty huy động nguồn vốn cổ phần mới hoặc vay từ các nhà đầu tư trên thị trường quốc tế, nâng cao khả năng chiếm lĩnh thị trường và phát triển các cơ hội kinh doanh trên thị trường quốc tế… 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 8
  9. Các SGDCK thu hút doanh nghiệp nước ngoài năm 2008 Vốn hóa S Sở giao dịch Số cổ phiếu Số cổ phiếu (tỉ USD) TT chứng khoán nước ngoài trong nước 1 TTCK London 681 2.415 1.868 2 NYSE Group 415 2.596 9.209 3 NASDAQ 336 2.616 2.396 4 Singapore 312 455 265 5 Mexican Exchange 248 2.596 234 33 6 Luxembourg SE 228 261 1.251 7 TTCK Hồng Kông 10 1.329 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 9
  10. Thị trường trái phiếu quốc tế KN: là nơi giao dịch mua bán các loại TP của các chủ  thể thuộc các quốc gia khác nhau. Các loại  (1) Thị trường TP nước ngoài: là TT trong đó TP do một tổ chức của một nước nào đó phát hành ở nước ngoài và được định danh bằng đồng tiền của nước mà trái phiếu được bán ra ở đó. Người phát hành TP phải tuân thủ hệ thống pháp lí về phát hành CK của nước mà TP phát hành. VD: tháng 10/2005 Chính phủ Việt Nam đã phát hành TP thời hạn 10 năm để tài trợ các dự án đóng tàu củaVinashin trên TT Mĩ bằng USD. Tổng số vốn huy động được 750 triệu USD. 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 10
  11. Thị trường trái phiếu quốc tế Các loại (tiếp theo)  Một số thị trường TP nước ngoài lớn hiện nay: Yankee (Mĩ), Samurai (Nhật Bản), Bulldog (Anh), Rembrandts (Hà Lan),… (2) Thị trường trái phiếu Châu Âu: là thị trường trong đó trái phiếu được định danh bằng một loại tiền tệ cụ thể nhưng được bán cho các nhà đầu tư trên thị trường không phải là quốc gia phát hành ra loại tiền tệ đó. Ví dụ: một tổ chức đi vay phát hành trái phiếu EUR cho nhà đầu tư Mĩ, Nhật… 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 11
  12. Thị trường tín dụng quốc tế KN: là nơi gặp nhau giữa cung và cầu về các loại vốn  tiền tệ giữa các chủ thể thuộc các quốc gia khác nhau. Các loại  Thị trường tín dụng ngắn hạn,  Thị trường tín dụng trung và dài hạn.  8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 12
  13. Thị trường hối đoái KN: là thị trường diễn ra hoạt động mua bán các loại  ngoại hối. Các chủ thể tham gia  Các chủ thể thực hiện các hoạt động thanh toán, chuyển  nhượng, Các chủ thể phòng ngừa (Hedgers),  Chủ thể kinh doanh chênh lệch tỉ giá (Arbitrageurs),  Chủ thể đầu cơ (Speculator),  Các chủ thể điều tiết và quản lí…  Các chuyển dịch tài chính trên thị trường ngoại hối  Thanh toán xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ  Xuất nhập khẩu vốn…  8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 13
  14. 7.1.2. Phân loại thị trường tài chính quốc tế Theo địa điểm giao dịch  Thị trường London  Thị trường chính (Main Market): phục vụ các doanh  nghiệp lớn Thị trường thay thế (Alternative Market - AIM): thành  lập từ năm 1995 phục vụ các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thị trường “Professional Securities Market”: là nơi  công ty phát hành các loại chứng khoán chuyên biệt cho các nhà đầu tư chuyên nghiệp. 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 14
  15. 7.1.2. Phân loại thị trường tài chính quốc tế Theo địa điểm giao dịch (tiếp theo)  TTCK New York Euronext (SGDCK New York và  Euronext thực hiện việc sáp nhập vào tháng 4/2007 trong một thương vụ trị giá trên 10 tỉ USD, cạnh tranh lại hồ sơ thầu của SGDCK Frankfurt ) SGDCK New York (Big Board),  SGDCK Euronext (bao gồm SGDCK Paris, Belgium và  Amsterdam) SGDCK NYSE Arca (ArcaEx).  8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 15
  16. 7.1.2. Phân loại thị trường tài chính quốc tế Theo địa điểm giao dịch (tiếp)  TTCK New York Euronext (tiếp theo)  Các DN quốc tế niêm yết tại TT Mĩ thông qua chtrình phát hành chứng chỉ lưu kí cổ phiếu (ADR). Chương trình thực hiện theo một trong 2 dạng:  Chtrình không được bảo trợ (un-sponsored):dạng sơ đẳng nhất của việc niêm yết tại TT Mĩ. Chtrình này xuất phát từ nhu cầu của nhà đầu tư Mĩ dẫn đến việc ngân hàng lưu kí đứng ra tự XD chtrình mà không có sự hỗ trợ từ phíaDN => chrình không tồn tại hợp đồng lưu kí giữa DN và ngân hàng lưu kí qtế. DN không có quyền kiểm soát đối với chtrình 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 16
  17. 7.1.2. Phân loại thị trường tài chính quốc tế Theo địa điểm giao dịch (tiếp)  TTCK New York Euronext (tiếp theo)  Chương trình được bảo trợ (sponsored)  DN đóng vai trò chủ động trong việc XD chtrình. DN phải kí thỏa thuận với ngân hàng lưu kí quốc tế. Chtrình chứng chỉ ADR được bảo trợ chia thành 3 cấp độ:  Cấp độ 1 cho phép DN niêm yết CK trên TT OTC.  Cấp độ 2 cho phép DN niêm yết CK trên TTCK Mĩ (song không được phép phát hành CK để huy động vốn).  Cấp độ 3 cho phép DN vừa niêm yết, vừa có thể phát hành CK trên TTCK Mĩ để huy động vốn. 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 17
  18. 7.1.2. Phân loại thị trường tài chính quốc tế Theo địa điểm giao dịch (tiếp)  Thị trường Singapore  SGDCK Singapore (SGX) được thành lập từ năm 1999 trên cơ sở sáp nhập TTCK Singapore (SES) và thị trường tiền tệ quốc tế Singapore (SIMEX). SGX là thị trường đầu tiên tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương kết hợp với TTCK và thị trường phái sinh. SGX có doanh thu từ TTCK khoảng 72% và thị trường phái sinh khoảng 28%. Chiến lược của SGX là trở thành thị trường cửa ngõ đầu tư vào châu Á. Để thực hiện mục tiêu này, SGX đã và đang hợp tác chiến lược với SGDCK Bombay, Tokyo và London. SGX chính thức niêm yết CK trên sàn chính giao dịch vào năm 2000. 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 18
  19. 7.1.2. Phân loại thị trường tài chính quốc tế Cơ cấu SGDCK Singapore:  Sàn chính SGX Mainboard: phục vụ cho các DN lớn  Hai sàn phụ:  (1) SGX Catalist (trước đây là SESDAQ): phục vụ DNVVN. Các DN niêm yết trên SGX Catalist sau 2 năm nếu đáp ứng các điều kiện niêm yết của sàn chính có thể được chuyển lên sàn SGX Mainboard (2) CLOB International phục vụ các CK quốc tế niêm yết trên TTCK quốc tế. 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 19
  20. 7.1.2. Phân loại thị trường tài chính quốc tế Theo địa điểm giao dịch (tiếp)  Thị trường Tokyo  TT Tokyo được xếp vào một trong 3 TT lớn nhất thế giới. Nếu như tại London, các nghiệp vụ tài chính tổng hợp đều do các NHTM thực hiện, tại thị trường New York đảm nhận các chức năng tài chính tổng hợp là các ngân hàng đầu tư, thì đối với thị trường Nhật Bản, chưa có ngân hàng nào thực hiện chức năng này. Vì vậy, sức hấp dẫn của thị trường tài chính quốc tế Tokyo kém hơn so với các thị trường khác. 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2