Bài giảng Thanh toán quốc tế và tín dụng quốc tế (3 bài) - ĐHQG Hà Nội
lượt xem 19
download
Bài giảng Thanh toán quốc tế và tín dụng quốc tế nhằm trình bày về sự hình thành thanh toán quốc tế, các phương tiện thanh toán quốc tế áp dụng trong ngoại thương, các điều kiện thanh toán quốc tế qui định trong hợp đồng ngoại thương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thanh toán quốc tế và tín dụng quốc tế (3 bài) - ĐHQG Hà Nội
- Đại học quốc gia Hà Nội Khoa kinh tế ---------------o0o--------------- BÀI GIẢNG THANH TOÁN VÀ TÍN DỤNG QUỐC TẾ CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
- SỰ HÌNH THÀNH 1.1 THANH TOÁN QUỐC TẾ • - Mọi quốc gia không thể tự sản xuất và cung cấp những thứ mà mình cần • - Sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội… • => Sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế, xã hội. Hình thành Quan hệ kinh tế quốc tế. • => Một nước sẽ nhập khẩu những sản phẩm mà họ chưa sản xuất được, đồng thời xuất khẩu những sản phẩm mà họ có ưu thế về lao động-> quan hệ buôn bán (ngoại thương).
- SỰ HÌNH THÀNH 1.1 THANH TOÁN QUỐC TẾ • - Hoạt động ngoại thương được kết thúc bằng việc bên mua thanh toán, nhận hàng, bên bán giao hàng, nhận tiền theo các điều kiện đã thoả thuận • - Vì tiền tệ sử dụng trong thanh toán quốc tế có thể là đồng tiền của nước người bán, nước người mua hoặc nước thứ ba, nên hình thành hoạt động kinh doanh ngoại hối. • - Qua phân tích trên cho thấy, hoạt động thanh toán quốc tế bắt nguồn từ hoạt động ngoại thương và đến lượt nó lại hỗ trợ và tạo điều kiện cho hoạt động ngoại thương phát triển.
- 1.2 KHÁI NIỆM. • - Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với các tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với các tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ ngânhàng của các nước liên quan. + Thanh toán trong ngoại thương + Thanh toán phi ngoại thương + Sự khác biệt trong TT giữa nội thương và ngoại thương
- 1.3 Ngân hàng Thương mại với TTQT • - Sự phát triển của NHTM qua các giai đoạn: • 1) Giai đoạn đầu với chức năng như một “tiệm cầm đồ”. • 2)Giai đoạn phát triển với những bước tiến về nghiệp vụ ngân hàng. • 3) Ngân hàng tham gia vào việc cung ứng tiền (cho vay) • 4) Hoạt động của NHTM với chức năng là một NH Trung gian
- 1.3 Ngân hàng Thương mại với TTQT • - Hoạt động cơ bản của NHTM: • 1) Kinh doanh tiền tệ. • 2) Trung gian tín dụng • 3) Trung gian thanh toán + Thanh toán bằng tiền mặt và thanh toán không dùng tiền mặt + Thanh toán nội địa và thanh toán quốc tế • 4) Tài trợ ngoại thương
- VAI TRÒ CỦA NHTM TRONG a. THANH TOÁN QUỐC TẾ • - Là cầu nối trung gian thanh toán giữa hai bên: thanh toán theo yêu cầu của khách hàng, bảo vệ quyền lợi của khách hàng. • - Cung cấp và lựa chọn các phương thức thanh toán quốc tế • - Tài trợ XNK một cách chủ động và tích cực • - Thực hiện bảo lãnh trong hoạt động ngoại thương.
- Nghiệp vụ đối Huy Tín nội động dụng Đầu vốn nội tư địa nội Thanh địa toán nội địa Các dịch Hoạt vụ động khác NHT M Tín Bảo dụng lãnh QT Tài trợ NH ngoại KD thương Than ngoại h toán tệ Nghiệp vụ NH QT Quốc tế
- 2. VAI TRÒ CỦA TTQT. • Thanh toán quốc tế với nền kinh tế: • - Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động XNK • - Bôi trơn và thúc đẩy đầu tư nước ngoài • - Thúc đẩy các hoạt động dịch vụ • - Tăng cường thu hút kiều hối và nguồn lực tài chính khác • - Thúc đẩy thị trường tài chính quốc gia hội nhập quốc tế.
- 2. VAI TRÒ CỦA TTQT. • Thanh toán quốc tế với NHTM: • - Mang lại nguồn thu đáng kể cho ngân hàng về số lượng và tỷ trọng. • - Là một mắt xích chắp nối các hoạt động khác của NHTM. • - Là khâu không thể thiếu trong môI trường hoạt động kinh doanh. • - Tạo điều kiện đa dạng hoá hoạt động ngân hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh .
- 2. •Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT của NHTM: Các chỉ tiêu đòn bẩy. • - Tăng cường, hỗ trợ nghiệp vụ KD ngoại tệ • - Tăng cường, hỗ trợ nghiệp vụ tài trợ XNK • - Tăng cường và hỗ trợ nghiệp vụ tín dụng • - Tăng cường và hỗ trợ dịch vụ NH khác • - Tăng cường nguồn vốn • - Củng cố uy tín của NH
- 2. •Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT của NHTM: Các chỉ tiêu trực tiếp. • - Doanh thu, lợi nhuận, số vụ khiếu nại do lỗi ngân hàng gây ra. • - Tỷ số DT TTQT/Tổng Doanh thu • - Tỷ số lợi nhuận TTQT/Doanh thu • - Tỷ số lợi nhuận TTQT/LãI kinh doanh NH • - Tỷ số lợi nhuận TTQT/Vốn tự có; tổng tài sản, tổng CBCNV… • - Tỷ số vụ khiếu nại/Tổng số món TT
- 2. •Các nhân tố ảnh hưởng đến TTQT của NHTM: Các nhân tố khách quan: • - MôI trường chính trị, môI trường kinh tế, môI trường pháp lý. Các nhân tố chủ quan: • - Quy mô hoạt động của ngân hàng. • - Thương hiệu của NH • - Chiến lược kinh doanh của NH • - Nguồn nhân lực • - Nền tảng công nghệ thông tin • - Chính sách khách hàng
- 2. •Hẹ thống các văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động TTQT - Quy tắc thống nhất và thực hành về tín dụng chứng từ. - Quy tắc thống nhất về nhờ thu - Các nguồn luật điều chỉnh hối phiếu - Nguồn luật điều chỉnh TT Séc - Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng.
- BÀI 2 CÁC PHƯƠNG TIỆN TTQT PHƯƠNG ÁP DỤNG TRONG NGOẠI THƯƠNG THƯƠNG (PAYMENT INSTRUCMENT)
- Cách thức trả tiền trong các hoạt động mua bán ngoại thương: thương: MT HP trả ngay (at sight) Kỳ phiếu Xuất khẩu Nhập khẩu Séc HP có kỳ hạn (time draft) T/T
- I. HỐI PHIẾU THƯƠNG MẠI (BILL OF THƯƠNG EXCHANGE/COMMERCIAL DRAFT) 1. Quá trình hình thành và phát triển: triển: -Để bán được hàng hoá và tạo điều kiện cho người được ngư mua, mua, vào thế kỷ 12, quan hệ tín dụng bắt đầu được 12, được hình thành và biểu hiện dưới dạng HP tự nhận nợ. nợ. - Đến thế kỷ 16, HP tự nhận nợ được chuyển thành 16, được HP đòi nợ. nợ. - Sự phát triển kinh tế kéo theo sự phát triển của công nghệ Ngân hàng và HP trở thành công cụ thanh toán chủ yếu và lưu thông rộng rãi trên thị trường. trường.
- 2. Các nguồn luật điều chỉnh lưu thông hối phiếu: phiếu: - Luật mang tính chất quốc gia: gia: + Luật HP của Anh 1882 BEA (Bill of Exchange Acts) -> áp dụng cho nước Anh và các nước thuộc địa Anh. Anh. + Luật thương mại thống nhất của Mỹ 1962 UCC thương (Uniform Commercial Code) áp dụng trong phạm Code) vi nước Mỹ và các nước châu Mỹ La tinh.. tinh..
- - Luật mang tính chất khu vực: Công ước vực: Giơnevơ Giơnevơ 1930 ULB (Uniform Law for Bill of Exchange) - Luật mạng tính chất quốc tế: Luật hối phiếu và tế: kỳ phiếu quốc tế do uỷ ban Luật Thương mại Thương quốc tế của LHQ. Kỳ họp thứ 15 New York, ngày LHQ. York, 26/ 26/07 đến 6/08/1982, tài liệu số A/CN 9/211 ngày 08/1982, 18/02/1982. 18/02/1982.
- Đối với Việt Nam -Cho đến đầu nă m 1999, Việt Nam vẫn chưa xây 1999, chư dựng được văn bản Pháp lý riêng biệt về Hối được phiếu mà cơ bản vẫn tuân thủ theo Công ước Giơnevơ Giơnevơ -Đến 24/12/1999 UBTV Quốc hội đã ban hành 24/12/ Pháp lệnh về thương phiếu có hiệu lực 1/7/2000 thương và vẫn dựa trên nền tảng của Công ước Giơnevơ Giơnevơ - Cho đ ến nay, thương phiếu vẫn chưa phát huy nay, thương chư được được vai trò của trong đời sống kinh tế
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - ThS. Nguyễn Xuân Hiệp
248 p | 862 | 233
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngoại thương: Chuyên đề 4 - Nghiệp vụ thanh toán quốc tế
39 p | 152 | 35
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 6: Thị trường ngoại hối, Tỷ giá hối đoái & Cán cân thanh toán quốc tế
40 p | 208 | 27
-
Bài giảng Quan hệ kinh tế quốc tế - Chương 10: Cán cân thanh toán quốc tế
28 p | 117 | 20
-
Bài giảng Bài 4: Pháp luật về thanh toán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - GV. Mai Xuân Vinh
30 p | 117 | 14
-
Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 4
70 p | 149 | 11
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 9: Cán cân thanh toán quốc tế (Balance of Payments – BOP)
30 p | 115 | 11
-
Bài giảng môn học Thanh toán quốc tế - PGS.TS. Trần Hoàng Ngân (ĐH Kinh tế TP. HCM)
63 p | 110 | 9
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Chương 6 - Nguyễn Minh Nhật
9 p | 33 | 8
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà
74 p | 52 | 8
-
Bài giảng Tài chính phát triển - Bài 06: Các dòng vốn tư nhân quốc tế
21 p | 121 | 7
-
Bài giảng Thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương - Bài 2: Chứng từ thương mại
18 p | 50 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 7 - ThS. Phan Thế Công
25 p | 47 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học Quốc tế: Chương 8 - TS. Lại Lâm Anh
13 p | 16 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 8 - Trương Tiến Sĩ
14 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 6 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
59 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn