intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nghiệp vụ thanh toán: Chương 3 - Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Nghiệp vụ thanh toán" Chương 3 - Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm thanh toán quốc tế; Đặc điểm thanh toán quốc tế; Vai trò thanh toán quốc tế; Đặc điểm của tiền tệ trong thanh toán quốc tế; Phân loại tiền tệ trong thanh toán quốc tế;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nghiệp vụ thanh toán: Chương 3 - Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế

  1. CHƯƠNG 3 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
  2. 1. Khái niệm thanh toán quốc tế Thanh toán quốc tế là quá trình thực hiện các khoản thu chi tiền tệ quốc tế thông qua hệ thống ngân hàng trên thế giới nhằm phục vụ cho các mối quan hệ trao đổi quốc tế phát sinh giữa các nước
  3. 2. Đặc điểm thanh toán quốc tế • Hoạt động thanh toán quốc tế bao gồm 2 bộ phận: thanh toán phục vụ cho các khoản giao dịch mang tính chất mậu dịch và phi mậu dịch. • Hoạt động thanh toán quốc tế đa số được tiến hành bằng ngoại tệ  cần lựa chọn đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán hợp lý • Hoạt động thanh toán quốc tế được thực hiện trên nền tảng pháp luật và tập quán thương mại quốc tế
  4. 2. Đặc điểm thanh toán quốc tế • Hoạt động thanh toán phải đạt tiêu chuẩn nghiệp vụ ngân hàng quốc tế  đòi hỏi các ngân hàng có năng lực tài chính mạnh, trình độ nghiệp vụ cao, công nghệ tiên tiến, mạng lưới đại lý rộng khắp trên thế giới. • Hoạt động thanh toán quốc tế chịu ảnh hưởng bởi các chính sách kinh tế, chính sách ngoại thương và ngoại hối quốc gia. • Kỹ thuật thanh toán của ngân hàng dựa trên chứng từ  bộ chứng từ đóng vai trò quan trọng trong thanh toán quốc tế
  5. 3. Vai trò thanh toán quốc tế • Thanh toán quốc tế là khâu cuối cùng kết thúc quá trình lưu thông hàng hóa, nếu như quá trình thanh toán được tiến hàng một cách nhanh chóng và thuận tiện  đẩy nhanh tốc độ thanh toán và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu • Khuyến khích các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu mở rộng qui mô hoạt động sản xuất kinh doanh, gia tăng khối lượng hàng hóa được mua bán, mở rộng quan hệ giao dịch.
  6. 3. Vai trò thanh toán quốc tế • Tập trung và quản lý nguồn ngoại tệ trong nước, sử dụng ngoại tệ có mục đích, có hiệu quả theo yêu cầu của nền kinh tế, tạo điều kiện quản lý ngoại hối. • Tạo điều kiện thực hiện và quản lý hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu trong nước theo đúng chính sách ngoại thương đã đề ra. • Ngân hàng đóng vai trò trung gian trong thanh toán giúp quá trình thanh toán được diễn ra an toàn và nhanh chóng.
  7. 4. Đặc điểm của tiền tệ trong thanh toán quốc tế • Trên thế giới không có chế độ tiền tệ thống nhất, vì thế không có đồng tiền “chuẩn” trong thanh toán quốc tế. Tùy theo thỏa thuận giữa các nước với nhau sử dụng đồng tiền nào là hợp lý • Hầu hết các nước đều sử dụng tiền giấy, giá trị đồng tiền của mỗi nước biến động theo cung cầu ngoại tệ trên thị trường. • Ngoại tệ sử dụng trong thanh toán quốc tế thông thường là số dư tài khoản tiền gửi thanh toán chuyển khoản qua hệ thống ngân hàng thương mại toàn cầu
  8. 5. Phân loại tiền tệ trong thanh toán quốc tế 1. Căn cứ vào phạm vi sử dụng tiền tệ • Tiền tệ thế giới – World Currency • Tiền tệ quốc tế - International Currency • Tiền tệ quốc gia – National Currency 2. Căn cứ vào tính chất chuyển đổi của tiền tệ • Ngoại tệ tự do chuyển đổi – Free Convertible Currency
  9. 5. Phân loại tiền tệ trong thanh toán quốc tế 3. Căn cứ vào hình thức tồn tại của tiền tệ Ngoại tệ tiền mặt – Cash Ngoại tệ chuyển khoản – Transferable Currency tiền tệ Clearing - Clearing Currency 4. Căn cứ vào vị trí và vai trò của tiền tệ Ngoại tệ mạnh – Hard Currency Ngoại tệ yếu – Soft Currency
  10. 5. Phân loại tiền tệ trong thanh toán quốc tế 5. Căn cứ vào mục đích sử dụng tiền tệ Tiền tệ tính toán – Currency of account Tiền tệ thanh toán – Currency of payment
  11. 5.1. Căn cứ vào phạm vị sử dụng tiền tệ • Tiền tệ thế giới - World currency: là vàng được dùng làm phương tiện cất trữ và thanh toán quốc tế • Tiền tệ quốc tế - International currency: là tiền tệ của một nước được các nước lựa chọn trong khi ký kết hợp đồng theo các hội nghị tiền tệ thế giới, các hiệp định tiền tệ. • Tiền tệ quốc gia – National currency: là tiền tệ của các nước tư bản được các nước lựa chọn làm tiền tệ trong thanh toán quốc tế, là những ngoại tệ mạnh USD, GBP, JPY, EUR, AUD…
  12. 5.2. Căn cứ vào tính chất chuyển đổi tiền tệ Ngoại tệ tự do chuyển đổi Free convertible currency: là đồng tiền quốc gia mà pháp luật nước đó cho phép chuyển đổi ra đồng tiền nước khác và ngược lại, thông thường là các đồng ngoại tệ mạnh
  13. 5.3. Căn cứ vào hình thức tồn tại của tiền tệ • Ngoại tệ tiền mặt – Cash • Ngoại tệ chuyển khoản – Transferable currency • Tiền tệ clearing – Clearing currency: là tiền tệ ghi sổ giữa hai hay nhiều nước có quan hệ mua bán, ký kết hiệp định với nhau, không được quyền chuyển nhượng, cuối năm tiến hành thanh toán bù trừ chỉ số nợ và được giải quyết như sau: trả bằng hàng hóa dịch vụ, trả bằng vàng hay ngoại tệ, chuyển dư nợ sang năm sau.
  14. 5.4. Căn cứ vào vị trí và vai trò của tiền tệ • Ngoại tệ mạnh – Hard currency • Ngoại tệ yếu – Soft currency: là đồng tiền quốc gia khi mang ra khỏi nước thì không có giá trị, hầu như không có nước nào chấp nhận sử dụng đồng tiền này trong thanh toán quốc tế
  15. 5.5. Căn cứ vào mục đích sử dụng tiền tệ • Tiền tệ tính toán – Currency of account: là đồng tiền dùng để tính đơn giá và trị giá hợp đồng mua bán ngoại thương • Tiền tệ thanh toán – Currency of payment: là đồng tiền dùng để thanh toán nợ nần của người mua trả cho người bán
  16. 6. Điều kiện trong thanh toán quốc tế 1. Điều kiện thương mại quốc tế - Incoterms: được chia làm 4 nhóm: Nhóm E: người bán chỉ có trách nhiệm giao hàng cho người mua tại cơ sở của người bán Nhóm F: người bán có nghĩa vụ giao hàng cho người vận tải do người mua chỉ định. Nhóm C: người bán phải hợp đồng thuê phương tiện vận tải, nhưng không chịu thêm rủi ro về tổn thất, mất mát, các chi phí phát sinh sau khi giao hàng và khởi hành. Nhóm D: người bán chịu mọi chi phí và rủi ro để chuyển hàng đến địa điểm qui định
  17. 6. Điều kiện trong thanh toán quốc tế 2.Điều khoản chủ yếu trong hợp đồng ngoại thương: • Các bên tham gia giao dịch mua bán phải cư trú ở hai quốc gia khác nhau. • Hàng hóa được vận chuyển ra khỏi quốc gia thông qua những phương tiện vận tải mà phổ biến là vận tải đường biển • Sử dụng đồng tiền tính toán và thanh toán thường là những đồng tiền mạnh.
  18. 6.3. Các điều kiện trong thanh toán 1. Điều kiện tiền tệ a) Lựa chọn đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán b) Lựa chọn kỹ thuật đảm bảo khi tỷ giá biến động 2. Điều kiện về địa điểm thanh toán 3. Điều kiện về thời gian thanh toán 4. Điều kiện về phương thức thanh toán 5. Lựa chọn ngân hàng trong thanh toán
  19. 6.3.1. Điều kiện tiền tệ a. Lựa chọn đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán: • vị trí đồng tiền trên thị trường thế giới • tập quán sử dụng đồng tiền trong thanh toán quốc tế.
  20. 6.3.1. Điều kiện tiền tệ b. Lựa chọn kỹ thuật đảm bảo khi tỷ giá biến động: thông thường điều kiện đảm bảo bao gồm: đảm bảo vàng, đảm bảo ngoại hối
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2