intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nghiệp vụ thanh toán: Chương 2 - Các giao dịch kinh doanh hối đoái

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:62

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Nghiệp vụ thanh toán" Chương 2 - Các giao dịch kinh doanh hối đoái, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Giao dịch hối đoái giao ngay; Đặc điểm giao dịch; Giới thiệu giao dịch – margin trading; Giao dịch kinh doanh chênh lệch tỷ giá; giao dịch kỳ hạn một chiều;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nghiệp vụ thanh toán: Chương 2 - Các giao dịch kinh doanh hối đoái

  1. CHƯƠNG 2 CÁC GIAO DỊCH KINH DOANH HỐI ĐOÁI FOREX TRANSACTION
  2. I. Giao dịch hối đoái giao ngay (FX Spot Transaction) • Là một giao dịch mà trong đó hai bên trao đổi hai đồng tiền khác nhau theo tỷ giá thỏa thuận vào một ngày cụ thể, việc thanh toán được thực hiện trong thời gian hai ngày làm việc.
  3. 2. Đặc điểm giao dịch • Việc mua bán được thực hiện ngay thời điểm giao dịch. Việc chuyển giao ngoại tệ được tiến hành sau ngày hôm đó, thông thường sau hai ngày. • Ngày giao dịch là ngày J • Ngày thanh toán – ngày giá trị J+2
  4. 2. Đặc điểm giao dịch Ngày giao Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu dịch Trade date Ngày giá trị Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ hai Thứ ba Value date
  5. 3.Giới thiệu giao dịch – margin trading • Margin trading là giao dịch thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng mà khách hàng mở tài khoản, ký quỹ một số tiền, sau đó tiến hành giao dịch mua bán ngoại tệ. lãi lỗ được tính hàng ngày và được ghi nhận trên tài khoản của khách hàng. • Đây là sản phẩm được áp dụng khá phổ biến trên thị trường quốc tế, khách hàng có thể kinh doanh vượt khả năng vốn tự có của mình  đẩy nhanh doanh số giao dịch trên thị trường hối đoái
  6. 3.1. Đặc điểm • Khách hàng mở một tài khoản giao dịch và ký quỹ với mức tối thiểu do NH qui định. • Khách hàng cung cấp các thông tin cá nhân: điện thoại. fax, email. • Khách hàng được nhận một mã account tại ngân hàng để tiến hành giao dịch giữa ngân hàng và khách hàng. • Khách hàng được ngân hàng cấp user, password, download các phần mềm giao dịch, để có thể thực hiện giao dịch qua internet.
  7. 3.1. Đặc điểm • Thời gian các giao dịch được thực hiện tính theo giờ chuẩn của sàn giao dịch hối đoái quốc tế. • Các chi phí phát sinh của khách hàng sẽ được ngân hàng trừ trực tiếp vào tài khoản riêng của khách hàng bao gồm: o phí mở tài khoản giao dịch, o phí thực hiện giao dịch “hoàn toàn” 1 lần giao dịch 1 đơn vị tiền tệ. Một giao dịch của khách hàng chỉ được tính là “hoàn toàn” khi giao dịch đó được mở và đóng
  8. 3.1. Đặc điểm o Phí để qua đêm cho 1 giao dịch chưa đóng (chưa trở thành 1 giao dịch hoàn toàn) • Các giao dịch của khách hàng sẽ bị khóa lại khi khoản lỗ của đơn vị giao dịch đụng mức 80% so với giá trị đầu tư ban đầu. Có nghĩa là khách hàng sẽ không thể lỗ hơn mức 80% cho phép so với giá trị đầu tư ban đầu đối với 1 giao dịch mua bán ngoại tệ.
  9. 3.1. Đặc điểm • Khi khách hàng muốn rút tiền trong tài khoản mợ tại ngân hàng thì thông báo với nhân viên môi giới ngay lập tức và sẽ nhận được tiền. • Khi khách hàng tự đầu tư mua bán ngoại tệ mà khoản lỗ phần đầu tư đó đã chạm hay vượt mức 50% so với giá trị đầu tư ban đầu  hỗ trợ tư vấn điều chỉnh để giảm rủi ro • Khách hàng chưa nắm vững kinh doanh tiền tệ, ngân hàng cho khách hàng mở tài khoản theo hình thức ủy thác
  10. 3.2. Các qui định chung • Một giao dịch tiền tệ được tính theo từng lô • Khối lượng tiền tệ giao dịch cho từng lô được xác định thông qua các ngân hàng và là khối lượng cố định. Qui định: o Đối với EUR : 1 lô = 125.000 EUR o Đối với GBP : 1 lô = 62.500 GBP o Đối với AUD : 1 lô = 100.000 AUD o Đối với JPY : 1 lô = 100.000 USD o Đối với CHF : 1 lô = 100.000 USD
  11. 3.2. Các qui định chung • Lợi nhuận của 1 lô giao dịch được tính trên việc tăng giảm giá trị của đồng tiền đầu tư • Khi giá đồng tiền tăng 0.0001 sẽ được gọi là tăng 1 điểm (0.0001 = 1 điểm). Giá trị 1 điểm của các hợp đồng qui đổi ra USD đối với từng đồng tiền là khác nhau. o Đối với EUR : 1 điểm = 12.5 USD o Đối với GBP : 1 điểm = 6.25 USD o Đối với AUD : 1 điểm = 10 USD o Đối với JPY, CHF: 1 điểm sẽ giao động tùy theo giá trị của đồng tiền tại thời điểm quyết định đầu tư
  12. 3.3. Các lệnh thực hiện giao dịch • Buy : lệnh mua 1 lô hoặc nhiều lô tiền tệ ngay tại thời điểm mà khách hàng đặt lệnh • Sell : lệnh bán 1 lô hoặc nhiều lô tiền tệ ngay tại thời điểm mà khách hàng đặt lệnh • Close : lệnh đóng 1 giao dịch mua, bán tiền tệ ngay tại thời điểm mà khách hàng đặt lệnh • S/T stop lose : lệnh ngăn lỗ tại một thời điểm, thời điểm được tính theo giá trị đồng tiền chứ không tính theo giá trị thời gian.
  13. 3.3. Các lệnh thực hiện giao dịch • T/P take profit : lệnh lấy lời tại một thời điểm, thời điểm được tính theo giá trị đồng tiền chứ không tính theo giá trị thời gian. • Buy limit : lệnh đặt mua trước một đồng tiền tại thời điểm mà giá đồng tiền đó giảm đến mức khách hàng nhắm đến • Sell limit : lệnh đặt bán trước một đồng tiền tại thời điểm mà giá đồng tiền đó tăng đến mức khách hàng nhắm đến
  14. 3.3. Các lệnh thực hiện giao dịch • Buy stop: lệnh ngừng mua xác định trước thời điểm giới hạn về giá có thể mua 1 đồng tiền do khách hàng định trước. • Sell stop : lệnh ngừng bán xác định trước thời điểm giới hạn về giá có thể bán 1 đồng tiền do khách hàng định trước.
  15. 3.4. Các lưu ý khi thực hiện • Một giao dịch cho dù có lỗ cũng không giữ quá 3 ngày. • Hạn chế thực hiện giao dịch vào chiều ngày thứ 6 vì ngày thứ 7, CN thị trường nghỉ. • Không đầu tư quá nhiều đồng tiền vào cùng một thời điểm • Khi bắt đầu thực hiện giao dịch mua, bán bất kỳ 1 lô tiền tệ nào  khách hàng chấp nhận lỗ trước 1 khoản đầu tư (khoản lỗ này = chênh lệch giữa mua và bán của đồng tiền + phí 1 giao dịch “hoàn toàn”+ phí qua đêm)
  16. 4. Tác dụng • Đáp ứng nhanh chóng nhu cầu ngoại tệ của các đối tượng tham gia trên thị trường • Tạo điều kiện cho ngân hàng thu được lợi nhuận thông qua chênh lệch giữa tỷ giá bán ra và mua vào, cân đối ngoại tệ kiểm soát được trạng thái ngoại hối theo qui định của NHNN.
  17. 4. Tác dụng • Tạo cơ hội cho các nhà đầu tư có thể kinh doanh vượt khả năng vốn tự có  kích thích tăng doanh số trên thị trường giao dịch => mang lại rủi ro khi tỷ giá biến động không như dự đoán ban đầu của các nhà đầu tư
  18. II. Giao dịch kinh doanh chênh lệch tỷ giá Arbitrage Transaction Arbitrage là nghiệp vụ kết hợp mua (bán) ngoại tệ với thực hiện bán (mua) ngoại tệ nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch tỷ giá giữa các thị trường
  19. 2. Nguyên tắc thực hiện • Mua ngoại tệ ở nơi giá thấp, bán ngoại tệ ở nơi giá cao • Giao dịch mua bán ngoại tệ được thanh toán thông qua NH nên phát sinh chi phí: giao dịch, chuyển điện phí… nhà đầu tư cần so sánh thu nhập do chênh lệch tỷ giá phải bù đắp chi phí phát sinh và đảm bảo có lời thì nghiệp vụ arbitrage mới được thực hiện.
  20. 3. Phân loại 3.1. Căn cứ vào tính chất giao dịch: • Arbitrage giao ngay: thực hiện mua, bán giao ngay khi giao dịch trên các thị trường • Arbitrage kỳ hạn: thực hiện mua, bán kỳ hạn khi giao dịch trên các thị trường • Arbitrage lãi suất: kinh doanh chênh lệch lãi suất trên thị trường.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2