intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thống kê y tế: Bài 2 - Y tế công cộng Đồng Tháp

Chia sẻ: Hgfch Hgfch | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

171
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chính của bài 2 Đo lường vị trí trung tâm và biến thiên thuộc bài giảng thống kê y tế nhằm giúp học viên tính được các giá trị: trung bình, trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn và trình bày được ý nghĩa của những chỉ số: Trung bình, trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thống kê y tế: Bài 2 - Y tế công cộng Đồng Tháp

  1. Đo lường vị trí trung tâm và biến thiên Lớp CN YTCC Đồng Tháp 5/29/2014 1
  2. Mục tiêu • Tính được các giá trị: trung bình, trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn. • Trình bày được ý nghĩa của những chỉ số: Trung bình, trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn. 5/29/2014 2
  3. Ví dụ 1 • Số liệu Hemoglobin ở 70 phụ nữ • Làm thế nào để tóm tắt số liệu này? 5/29/2014 3
  4. Tóm tắt số liệu xi Đặc trưng chung của bộ số liệu này là gì? 5/29/2014 4
  5. Tóm tắt số liệu • Thông qua các con số thống kê cơ bản: – Mức độ tập trung • Trung bình • Trung vị • Mode (yếu vị) – Mức độ phân tán • Khoảng • Phương sai – Độ lệch chuẩn • Khoảng phân vị 5/29/2014 5
  6. Đo lường độ tập trung • Trung bình • Trung vị • Mode (yếu vị) 5/29/2014 6
  7. Trung bình • Giá trị trung bình : – Trung bình của 2, 5, và 8 là 5, vì 15/3 = 5 – Trung bình của 1, 3, 2, và 8 là 3.5, vì 14/4 = 3.5  Tính trung bình Hb của 70 phụ nữ ở ví dụ 1 5/29/2014 7
  8. Trung vị • Trung vị của 1 bộ số liệu là giá trị đứng giữa các quan sát đó nếu chúng ta xếp các quan sát theo thứ tự. • Có sự khác biệt giữa giá trị trung vị của bộ số liệu có số quan sát chẵn và lẻ. • Ví dụ: – Trung vị của 1, 3, 15, 16, và 17 (5 số liệu): là 15. – Trung vị của 1, 2, 3, 5, 8, và 9 (6 số liệu): là giá trị trung bình của hai giá trị đứng giữa các quan sát đó  Tính trung vị của số liệu ví dụ 1, giải thích ý nghĩa? 5/29/2014 8
  9. Mode (yếu vị) • Giá trị mode của một tập hợp các quan sát là giá trị có tần số xuất hiện nhiều nhất trong tập hợp đó. • Ví dụ – Mode của 1, 2, 2, 3, 4, 5 là 2. – Tập hợp 1, 2, 3, 4, 5 không có mode. – Tập hợp 1, 2, 3, 3, 4, 5, 5 có 2 mode: 3 và 5  Tìm mode trong ví dụ 1 5/29/2014 9
  10. Tại sao? • Tại sao lại có các giá trị thống kê khác nhau dùng để đo lường độ tập trung? • Vì: Chúng có các tính chất, điểm mạnh điểm yếu để giúp chúng ta hiểu bản chất của bộ số liệu. 5/29/2014 10
  11. Trung bình • Điểm mạnh – Tính toán rất đơn giản – Giá trị trung bình là duy nhất • Điểm yếu – Dễ bị ảnh hưởng bởi các giá trị đầu cùng của bộ số liệu – Ví dụ • Trung bình của 1, 2, và 1.000.000 là 333.334,33, Không thể nói là đại diện cho bộ số liệu được • Hoặc giá trị trung bình của 1; 2; 9500; 9600; 9700 5/29/2014 11 và 9900 là 6450.5 !
  12. Trung vị • Điểm mạnh – Duy nhất đối với mỗi bộ số liệu – Tiện dụng trong việc mô tả độ lệch của các quan sát bao gồm cả các quan sát cực lớn hoặc cực nhỏ. • Điểm yếu – Do việc xác định giá trị trung vị có sự khác biệt giữa bộ số liệu chẵn lẻ do đó nó ít được sử dụng trong các thống kê suy luận 5/29/2014 12
  13. Mode (yếu vị) • Điểm mạnh – Nếu một bộ số liệu có giá trị mode, thì sẽ rất hữu dụng cho ta khi mô tả bộ số liệu đó. Ví dụ: hầu hết các trường hợp tự tử đều là trẻ em gái tuổi 14-19. • Điểm yếu – Có nhiều bộ số liệu không có mode, hoặc có quá nhiều mode, và trong trường hợp này sử dụng giá trị mode sẽ không có tác dụng gì nhiều 5/29/2014 13
  14. Đo lường độ phân tán • Khoảng • Phương sai – Độ lệch chuẩn • Khoảng phân vị 5/29/2014 14
  15. Khoảng • Giá trị Khoảng là khoảng cách giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của bộ số liệu. • Ví dụ – Khoảng của bộ số liệu 2, 4, 7 là 5. – Khoảng của bộ số liệu -10, -3, 4 là 14. • Thông thường trong mô tả: ghi rõ số nhỏ nhất – số lớn nhất – Số ngày nằm viện trung bình là 10 ngày (1-50 ngày)  Nêu khoảng của bộ số liệu ví dụ 1? 5/29/2014 15
  16. Phân tán xi 0 Trung bình So với trung bình, mức độ phân tán của bộ số liệu này được đánh giá như thế nào? 5/29/2014 16
  17. Vấn đề • Nếu cộng tất cả các chênh lệch, vấn đề gì sẽ xảy ra? • Giải pháp (xi - )² • Khi đó, phương sai được tính là n n  i1 ( xi  x ) 2  i 1 xi2  nx 2  x2  n x 2 2 S    n 1 n 1 n1 5/29/2014 17
  18. Ví dụ 2 • Tuổi của 10 đối tượng: 42 28 28 61 31 23 50 34 32 37 Tính phương sai của tuổi 5/29/2014 18
  19. Các bước • Tính trung bình • Tính trung bình • Tính hiệu số (xi - ) • Bình phương mỗi giá • Bình phương hiệu số trị quan sát trên • Cộng các bình • Cộng tất cả các bình phương phương • Tính ( ) • Chia cho (n-1) • Chia cho (n-1) 5/29/2014 19
  20. Độ lệch chuẩn • Điểm yếu của phương sai: đơn vị đo lường bình phương • Độ lệch chuẩn (standard deviation – SD, S): lấy căn của phương sai • Tính độ lệch chuẩn của ví dụ 2 5/29/2014 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2