THUỐC<br />
KHÁNG ĐÔNG MÁU<br />
<br />
Ths.Ds Mạnh Trường Lâm<br />
Chuyên ngành Dược lý_dược lâm sàng<br />
Đối tượng: Dược liên thông<br />
Thời gian: 2 tiết<br />
Email: thstruonglam@gmail.com<br />
Cell Phone: 0918079623<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Mục tiêu<br />
<br />
1. Định nghĩa và phân loại các yếu<br />
tố đông máu.<br />
2. Phân tích cơ chế tác dụng từng<br />
loại thuốc kháng đông máu đường<br />
uống và đường tiêm<br />
<br />
Cầm máu<br />
là quá trình nhiều phản ứng sinh học nhằm hạn chế ngăn cản máu chảy khi thành mạch tổn thương<br />
<br />
Giai đoạn cầm máu ban đầu<br />
- Co thắt mạch máu<br />
- Thành lập nút chặn TC<br />
<br />
1.<br />
<br />
Đông máu huyết tương<br />
<br />
2.<br />
3.<br />
<br />
Tiêu sợi huyết<br />
<br />
GĐ1.<br />
<br />
Cầm máu ban đầu<br />
<br />
CO MẠCH<br />
• Ngay sau khi MM bị tổn thương.<br />
• Hiện tượng co mạch dài và mạnh ở các ĐM, TM lớn.<br />
• Cơ chế:<br />
Phản xạ thần kinh.<br />
Co thắt cơ tại chỗ.<br />
Tiểu cầu tiết serotonin, adrenalin và thromboxan A2.<br />
• Tạo điều kiện để TC kết dính vào nơi tổn thương.<br />
• Điều kiện co mạch tốt: thành mạch vững chắc, đàn hồi tốt,<br />
nếu không → XH bất thường.<br />
<br />
GĐ1. Cầm máu ban đầu<br />
<br />
Thành lập nút chặn tiểu cầu<br />
Các giai đoạn<br />
- Kết dính tiểu cầu<br />
- Kích hoạt tiểu cầu.<br />
• Thay đổi cấu trúc<br />
• Phản ứng phóng xuất<br />
- Ngưng tập tiểu cầu: (ADP) GPIIb/IIIa - fibrinogen<br />
Vai trò:<br />
- Cơ chế chủ yếu để cầm máu.<br />
- Quan trọng trong đóng kín vết thương xảy ra<br />
thường xuyên ở các mạch máu nhỏ.<br />
<br />