intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng; Thương tích trong y pháp

Chia sẻ: Va Ha Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:76

93
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Định nghĩa: bao gồm mọi tổn thương do các tác nhân bên ngoài tác động vào cơ thể và sự phản ứng của cơ thể đối lại những tác động đó. Kết quả của quá trình này để lại những dấu tích, di chứng có ý nghĩa như những chứng cứ y học khách quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng; Thương tích trong y pháp

  1. THƯƠNG TÍCH TRONG Y PHÁP Ths. Nguyễn Văn Luân    
  2. MỤC TIÊU 1. Nắm  được  và  mô  tả  được  các  dạng  thương tích do vật tày, vật sắc và nhọn. 2. Ý nghĩa của thương tích trong y pháp. 3. Nắm  được  thương  tích  do  đạn  tầm  kề,  tầm gần và tầm xa. 
  3. Thương tích là gì?
  4. Định  nghĩa:  bao  gồm  mọi  tổn  thương  do  các  tác  nhân  bên  ngoài  tác  động  vào  cơ  thể  và  sự  phản  ứng  của  cơ  thể  đối  lại  những tác động đó. Kết quả của quá trình  này  để  lại  những  dấu  tích,  di  chứng  có  ý  nghĩa  như  những  chứng  cứ  y  học  khách  quan.
  5. Thương tích do chấn thương
  6. Thương tích phần mềm  Sây sát  Bầm máu  Tụ máu  Vết thủng  Vết đứt  Vết chém hay băm chặt  Dập nát
  7. Sây sát  Tổn  thương  này  có  thể  thấy  ngoài  da  hay  trong  nội  tạng dưới hình thức vết hoặc  mảng sây sát là tổn thương  làm  mất  một  phần  biểu  bì  da,  thanh  mạc  hoặc  vỏ  bao  các phủ tạng.  Lúc đầu vết sây sát đỏ hồng rớm máu hoặc không,  có  màu  hơi  sẫm  có  vảy  máu  khô  che  phủ,  nắn  thấy  cứng. Qua kính hiển vi thấy có đọng hồng cầu, phía trên  phủ  một  lớp  huyết  tương  (vảy).  Từ  7  đến  12  ngày  bong  vảy,  nếu  không  bị  bội  nhiễm,  vết  sây  sát  sẽ  tự  lành,  không tạo thành sẹo. Đôi khi, có thể để lại vết sạm màu  trên  da  do  vết  thương  không  được  làm  sạch  dị  vật  gây  nên phản ứng đại thực bào ăn dị vật.
  8. Sây sát
  9. Cơ chế sây sát
  10. Hướng của vết sây sát
  11.  Vết thương do vật tày
  12.  Vết thương do  vật tày
  13. Vết thương do kéo
  14. Bầm máu Tổn  thương  này  làm  vỡ  các  mạch  máu  nhỏ, thường gặp ở dưới da hay trong các  tạng. 
  15. Tím bầm
  16. Bầm Thay đổi màu của vết tím bầm thao thời gian của tổn thương: • xanh đen/tím (1-18 giờ) •xanh/nâu (~1 – 2 ngày) •Xanh lục (~ 2 - 3 ngày) •Vàng (~3 - 7 ngày) (Diễn tiến trên người sống).
  17. Tụ máu  Là thương tổn do  dập vỡ các mạch máu cỡ vừa. Do  áp  lực  của  vật  cứng  trên  phần  mềm  làm  vỡ  mạch  máu  tràn  vào  mô,  tạo  ra  cục  tụ  máu  đông  tại  chỗ  đó.  Nếu  thương  tích  ở  ngoài  da  hoặc  dưới  thành  mạc, vùng tụ máu hơi lồi lên, màu tím.   Tổn thương này gặp ở da, thanh mạc ống tiêu hóa,  trong  sọ,  gan…  đôi  khi  tổn  thương  này  gây  chết  nhanh  chóng  đặc  biệt  là  ở  trong  sọ  (  ở  đây  không  đề cập đến tụ máu nội sọ nội khoa và ngoại khoa vì  phạm vi, mức độ quan trọng của vấn đề).
  18. Cơ chế gây bầm và tụ máu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2