intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật - Chương 1: Mở đầu

Chia sẻ: Hàn Lâm Cố Mạn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

26
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật - Chương 1: Mở đầu. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: các khái niệm cơ bản; phương pháp nghiên cứu; nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học; các trạng thái cơ bản của vật chất; các tính chất của tinh thể;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật - Chương 1: Mở đầu

  1. Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí Bộ môn Tài nguyên Trái đất và Môi trường Chương 1 MỞ ĐẦU • Các khái niệm cơ bản • Các trạng thái cơ bản của vật chất • Phương pháp nghiên cứu • Các tính chất của tinh thể • Nhiệm vụ và ý nghĩa của • Mạng không gian của tinh thể môn học • Phép đo góc tinh thể • Hình chiếu nổi
  2. Các khái niệm cơ bản Tinh thể: vật chất ở trạng thái rắn gồm những hạt vật chất nhỏ bé, sắp xếp có quy luật và tuần hoàn trong không gian, được giới hạn bởi những đỉnh, cạnh và mặt. Tinh thể Halite Cấu trúc của Halite trong không gian 2
  3. Tinh thể thạch anh
  4. Các khái niệm cơ bản Tinh thể học có nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn gốc, sự hình thành. Trạng thái kết tinh, hình thái. Cấu trúc mạng tinh thể. Tính đối xứng của tinh thể. 5
  5. Các khái niệm cơ bản Khoáng vật: Có nguồn gốc tự nhiên Là chất vô cơ, có trạng thái ổn định Có thành phần tương đối đồng nhất Có những tính chất hoá học và vật lý nhất định Có cấu trúc xác định? 6
  6. Các khái niệm cơ bản Các khoáng vật nhóm Plagioclase Tên % NaAlSi3O8(%Ab) % CaAl2Si2O8(%An) Anbite 100-90 0-10 Oligoclase 90-70 10-30 Andesine 70-50 30-50 Labradorite 50-30 50-70 Bytownite 30-10 70-90 Anorthite 10-0 90-100
  7. Các khái niệm cơ bản Các tính chất khác biệt giữa kim cương và graphite?
  8. Các khái niệm cơ bản Khoáng vật học có nhiệm vụ nghiên cứu nguồn gốc, điều kiện hình thành, thành phần hoá học, các tính chất cũng như sự phân bố và công dụng của khoáng vật. 9
  9. Các khái niệm cơ bản Đá: tập hợp tự nhiên của một/nhiều khoáng vật (một thể địa chất độc lập). Phân biệt rõ ràng với các thể vây quanh, được thành tạo do các quá trình địa chất riêng biệt. Có thành phần vật chất xác định. Các hợp phần có cách thức kết hợp riêng biệt (có kiến trúc và cấu tạo riêng). → Đá đơn khoáng - Đá đa khoáng → không tồn tại vĩnh viễn → phân cách nhau bằng ranh giới địa chất → hình dạng và kích thước không giống nhau 10
  10. Các khái niệm cơ bản Rhyolite Ranh giới địa chất Rhyolite, gabbro diabase là các thể địa chất độc lập? Vì sao?
  11. Các khái niệm cơ bản Thạch học có nhiệm vụ nghiên cứu các đá (mô tả chi tiết về thành phần vật chất, kiến trúc, cấu tạo và phân loại đá). Thạch luận: nghiên cứu nguồn gốc cũng như thành phần, kiến trúc, cấu tạo và sự phân bố của các đá (thạch luận đá magma, thạch luận đá trầm tích, thạch luận đá biến chất). 12
  12. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nhiễu xạ tia Rontgen (XRD), nhiễu xạ neutron, nhiễu xạ electron. Phương pháp lát mỏng thạch học Phương pháp thực địa Phương pháp rây, nhúng… 13
  13. Nhiệm vụ và ý nghĩa môn học Nghiên cứu cấu trúc, nguồn gốc, sự hình thành, các tính chất cũng như sự phân bố và các ứng dụng đối với các ngành khoa học khác và trong cuộc sống. 14
  14. Các trạng thái cơ bản của vật chất Vật chất Rắn Lỏng khí Vô định Kết tinh hình
  15. Các trạng thái cơ bản của vật chất Obsidian Halite 16 Opal
  16. Các tính chất của tinh thể Tính phổ biến Tính có cấu trúc Tính đồng nhất Tính dị hướng Tính tự tạo mặt Có nội năng cực tiểu 17
  17. 18
  18. Kyanite H=4,5-5, song song với trục. H=6,5-7, vuông góc với trục. 19
  19. Cordierite Màu xám: theo trục xiên. Màu vàng: theo trục ngang. Màu xanh: theo trục đứng. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2