intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật: Chương 5 - Võ Viết Văn

Chia sẻ: Hàn Lâm Cố Mạn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật: Chương 5, cung cấp cho học viên những nội dung về: ký hiệu tinh thể; định luật hữu tỷ của các tỷ số giữa các thông số; ký hiệu mặt tinh thể; định trục cho tinh thể;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật: Chương 5 - Võ Viết Văn

  1. Ch5. KÝ HIỆU TINH THỂ 5.1. Định luật hữu tỷ của các tỷ số giữa các thông số 5.2. Ký hiệu mặt tinh thể 5.3. Định trục cho tinh thể.
  2. Ch5. KÝ HIỆU TINH THỂ @ Để có khái niệm đầy đủ về tinh thể, ngoài việc xác định tính đối xứng, hình đơn, người ta còn phải ký hiệu tinh thể.
  3. Ch5. KÝ HIỆU TINH THỂ + Hình lăng trụ bốn phương và tháp đôi bốn phương. + Cùng lớp đối xứng (L44L25PC). + Hình dạng khác nhau.  Ký hiệu tinh thể thông qua vị trí tương đối trong không gian của các mặt tinh thể.
  4. 5.1. Định luật hữu tỷ của các tỷ số giữa các thông số + Ba cạnh của tinh thể OX, OY và OZ gặp nhau tại O; + Hai mặt A1B1C1 và A2B2C2 không song song nhau và cắt 3 cạnh đó;
  5. 5.1. Định luật hữu tỷ của các tỷ số giữa các thông số + OA, OB, OC là thông số của mặt thứ nhất (a,b,c) và OD, OE, OF là thông số của mặt thứ hai (d,e,f). + Lập tỉ số kép: OD/OA: OE/OB: OF/ OC = p : q : r thì p, q, r cũng là những số nguyên không lớn lắm
  6. Định luật Hauy ”Tỉ số kép của các thông số do hai mặt bất kỳ cắt trên ba cạnh gặp nhau bằng tỉ số của các số nguyên tương đối nhỏ”.
  7. 5.2. Ký hiệu mặt tinh thể @ Ký hiệu của một mặt tinh thể nào đó là tỉ số kép của ba phân số mà tử số của chúng là các thông số đơn vị và mẫu số là các thông số do chính mặt đó cắt trên ba trục tọa độ.
  8. 5.2. Ký hiệu mặt tinh thể  Ba cạnh OX, Oy và OZ gặp nhau tại O;  Ba điểm A1, B1, C1 là mặt đơn vị;  Một mặt bất kỳ cắt 3 trục toạ độ tại Ax, Bx, Cx   tìm ký hiệu mặt Ax Bx Cx;
  9. 5.2. Ký hiệu mặt tinh thể @ Theo định luật Hauy, ta lập tỉ số kép: OAx/OA1: OBx/OB1: OCx/ OC1 = p : q : r; @ Lấy nghịch đảo: 1/OAx/OA1: 1/OBx/OB1: 1/OCx/ OC1 = h : k : l  OA1/OAx : OB1/ OBx : OC1/ OCx : h: k : l
  10. 5.2. Ký hiệu mặt tinh thể @ Ghi các chỉ số h, k, l liền nhau trong dấu ngoặc đơn  qui ước ký hiệu của mặt Ax Bx Cx;  Mặt Ax Bx Cx có ký hiệu là (hkl).
  11. 5.2. Ký hiệu mặt tinh thể  Chú ý + Mặt đơn vị bao giờ cũng có ký hiệu là (111); + Các đoạn thẳng OA1, OB1, OC1 là thông số đơn vị; + Mặt song song với trục toạ độ nào thì ký hiệu mặt đó sẽ bằng 0; + (0kl)  ?; (00Z)  ?. + Ký hiệu của một mặt tinh thể nào đó là tỉ số kép của ba phân số mà tử số của chúng là các thông số đơn vị và mẫu số là các thông số do chính mặt đó cắt trên 3 trục tọa độ.
  12. Tinh thể Galena
  13. Tinh thể kim cương
  14. Tinh thể zircon
  15. 5.3. Định trục cho tinh thể + Là sự lựa chọn trục toạ độ và mặt đơn vị cho một tinh thể.
  16. 5.2.3. Định trục cho tinh thể + Theo qui ước: - Góc giữa OX và OY là  ; giữa OY và OZ là ; giữa OZ và OX là ; - Thông số của các mặt đơn vị trên các trục OX, OY, OZ lần lượt là: a0, b0, c0; - Các tỉ số kép a0 : b0 : c0 = a0/ b0 : b0/b0 : c0/b0 = a : 1 : c và các góc , ,  là các hằng số hình học của tinh thể.
  17. Phép định hướng của tinh hệ ba xiên + Tất cả các mặt đều là hình bình hành lệch. + Có L1; không có P. Có vô số D và qua C; + Trục Z thường trùng với trục đối xứng phát triển nhất. + Ta có hệ trục tọạ độ xiên góc:     ; + Mặt đơn vị cắt ba trục toạ độ với những khoảng cách khác nhau: a  b  c;
  18. Phép định hướng của tinh hệ một xiên + Hai mặt là hình bình hành, các mặt còn lại đều là hình chữ nhật. + Lớp đối xứng L2PC. + Theo qui ước: - Chọn trục Y  L2; còn các trục X và Z nằm trong mặt phẳng  L2, đồng thời chúng phải  cạnh thật hoặc cạnh có thể có của tinh thể; - Trục Z phải nằm ở vị trí thẳng đứng ( với trục đới phát triển nhất); - Trục X  L2 - Như vậy ta có:    =  = 900 và a  b  c. - Hằng số hình học:  và a : 1 : c.
  19. Phép định hướng tinh hệ thoi + Dạng bao diêm (3L23PC) + Luôn luôn có ba phương đơn hoặc trùng với ba trục L2 hoặc trùng với pháp tuyến của các mặt đối xứng. + Ba phương đơn vuông góc nhau, được chọn làm 3 trục tọa độ (OX, OY, OZ trùng với 3L2 và vuông góc với 3P). + Các lớp đối xứng tồn tại ít nhất là một trục L2. Trục Z luôn được chọn trùng L2 hoặc ở vị trí thẳng đứng. + Hai trục OX và OY hoặc trùng với 2L2 hoặc vuông với hai mặt phẳng đối xứng. + Mặt đơn vị cắt ba trục tọa độ theo những đoạn khác nhau: a  b  c và  =  =  = 900. + Hằng số hình học của tinh hệ: a : 1 : c.
  20. Phép định hướng tinh hệ bốn phương  Lớp đối xứng:  Phương cân đối:  Các tinh thể bao giờ cũng có ba phương đơn hoặc trùng với ba trục L2 trục đối xứng L4 hoặc Li4 và trục nầy bao giờ cũng được đặt trùng với trục Z và đặt ở vị trí thẳng đứng.  Hai trục X và Y nằm trong mặt phẳng vuông góc L4 hoặc Li4 và đồng thời vuông góc nhau; như vậy trục X và Y có thể hoặc trùng với trục L2 hoặc vuông góc với các mặt phẳng đối xứng hoặc song song với cạnh có thể có của tinh thể.  Trục OZ song song với hàng mạng trùng với L4, còn OX và OY nằm trùng với hai hàng mạng vuông góc nhau.  Mặt đơn vị cắt ba trục toạ độ tại A1, B1 , C1. Từ hình vẽ cho thấy:  =  =  = 900 và a0 = b0  c0  a0 : b0 : c0 = a0/b0 : b0/b0 : c0/c = 1 : 1 : c; hằng số hình học là c. Dạng bao diêm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2