BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 11<br />
CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ<br />
PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT<br />
PHẲNG<br />
<br />
BÀI 3: PHÉP ÐỐI XỨNG<br />
TRỤC<br />
<br />
KIỂM TRA BÀI CỦ<br />
Câu hỏi : Trong mặt phẳng cho<br />
đường thẳng d và điểm M .<br />
Gọi Mo là hình chiếu của M<br />
trên đường thẳng d. Hãy xác<br />
định ảnh của Mo qua phép<br />
M.<br />
tịnh tiến vectơ MM O<br />
<br />
Ðáp án:<br />
<br />
d<br />
<br />
M<br />
O<br />
<br />
. M’<br />
<br />
TMM ( M O ) M ' M O M ' MM 0<br />
O<br />
<br />
§3:PHÉP<br />
:PHÉPÐỐI<br />
ÐỐIXỨNG<br />
XỨNGTRỤC<br />
TRỤC<br />
§3<br />
I. ÐỊNH NGHĨA<br />
<br />
M<br />
M<br />
M<br />
’<br />
<br />
1.Định nghĩa:<br />
<br />
d<br />
<br />
M’<br />
Cho đường thẳng d. Phép biến hình biến mỗi điểm M<br />
thuộc d thành chính nó, biến mỗi điểm M không thuộc d thành<br />
M’ sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng MM’ được<br />
gọi là phép đối xứng qua đường thẳng d hay phép đối xứng<br />
trục d.<br />
Đường thẳng d được gọi là trục của phép đối xứng hoặc<br />
đơn giản là trục đối xứng .<br />
ta viết:<br />
<br />
Phép đối xứng trục d thường được kí hiệu là Đd. Khi đó<br />
<br />
Đd(M)= M’<br />
<br />
§3 :PHÉP ÐỐI XỨNG TRỤC<br />
Nếu hình (H’) là ảnh của<br />
hình (H) qua phép đối xứng<br />
trục d thì ta nói (H) đối xứng<br />
với (H’) qua d, hay (H) và<br />
(H’) đối xứng với nhau qua d.<br />
Ví dụ 1: Cho hình vẽ:<br />
Ta có : các điểm A' , B' , C'<br />
tương ứng là ảnh của các điểm<br />
A, B, C qua phép đối xứng d và<br />
ngược lại.<br />
<br />
d<br />
<br />
H<br />
<br />
H’<br />
<br />
§3 :PHÉP ÐỐI XỨNG TRỤC<br />
Ví dụ 2: Cho hình thoi ABCD. Tìm<br />
ảnh của các điểm A, B, C, D qua phép<br />
đối xứng trục AC.<br />
B<br />
<br />
Ðáp án:<br />
ÐAC (A) = A<br />
ÐAC (C) = C<br />
<br />
C<br />
<br />
A<br />
<br />
ÐAC (B) = D<br />
ÐAC (D) = B<br />
<br />
D<br />
<br />