Bài giảng Toán cao cấp 2: Chương 8 - TS. Trịnh Thị Hường
lượt xem 5
download
Bài giảng Toán cao cấp 2: Chương 8 cung cấp cho người học những kiến thức như: tích phân bất định; một số tích phân thường gặp; tích phân xác định; tích phân suy rộng;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Toán cao cấp 2: Chương 8 - TS. Trịnh Thị Hường
- HỌC PHẦN TOÁN CAO CẤP 2 CHƯƠNG 8 PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN Giảng viên: T.S Trịnh Thị Hường Bộ môn : Toán Email: trinhthihuong@tmu.edu.vn
- CÁC NỘI DUNG CHÍNH TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH MỘT SỐ TÍCH PHÂN THƯỜNG GẶP TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH TÍCH PHÂN SUY RỘNG
- BÀI 1. TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH 1. Khái niệm Định nghĩa 1: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓 𝑥 , xác định trên [a; b]. Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của f(x) trên [a;b] nếu 𝐹 ′ 𝑥 = 𝑓 𝑥 , ∀𝑥 ∈ 𝑎, 𝑏
- Định lý 1: Hàm F(x) là một nguyên hàm của hàm f(x) trên đoạn [a,b]. Khi đó i) Hàm F(x)+C, C là hằng số bất kỳ, cũng là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên [a,b]. ii) Mọi nguyên hàm của hàm số f(x) trên [a,b] đều có dạng F(x)+C, C là hằng số nào đó.
- Định nghĩa 2: Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên [a,b] thì biểu thức F(x)+C, C là hằng số bất kỳ, được gọi là tích phân bất định của hàm số f(x). Kí hiệu ∫ 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = 𝐹 𝑥 + 𝐶 .
- 2. CÁC TÍNH CHẤT a) Nếu A là hằng số thì ∫ 𝐴𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = 𝐴∫ 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 b) Nếu f(x), g(x) đều có nguyên hàm thì ∫ 𝑓 𝑥 ± 𝑔 𝑥 𝑑𝑥 = ∫ 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 ± ∫ 𝑔 𝑥 𝑑𝑥 c) Nếu ∫ 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = 𝐹 𝑥 + 𝐶 và 𝑢 = 𝑢(𝑥) thì ∫ 𝑓 𝑢 𝑑𝑢 = 𝐹(𝑢) + 𝐶
- 3. CÁC CÔNG THỨC TÍCH PHÂN CƠ BẢN (TRANG 158 – 159 SGT) 𝑥 𝛼 +1 1. ∫ 𝑥 𝛼 𝑑𝑥 = + 𝐶, 𝛼 ≠ −1 𝛼+1 𝑑𝑥 2. ∫ = ln |𝑥| + 𝐶 𝑥 𝑎𝑥 3. ∫ 𝑎 𝑥 𝑑𝑥 = + 𝐶, 𝑎 > 0, 𝑎 ≠ 1 ln 𝑎 4. ∫ 𝑒 𝑥 𝑑𝑥 = 𝑒 𝑥 + 𝐶 𝑑𝑥 1 𝑎+𝑥 5. ∫ 2 2 = ln + 𝐶, (𝑎 ≠ 0) 𝑎 −𝑥 2𝑎 𝑎−𝑥 𝑑𝑥 1 𝑥+𝑎 ∫ 𝑥 2 −𝑎 2 = 2𝑎 ln 𝑥−𝑎 + 𝐶, (𝑎 ≠ 0)
- 6. ∫ sin 𝑥 𝑑𝑥 = − cos 𝑥 + 𝐶 7. ∫ cos 𝑥 𝑑𝑥 = sin 𝑥 + 𝐶 𝑑𝑥 8. ∫ = tan 𝑥 + 𝐶 cos 2 𝑥 𝑑𝑥 9. ∫ = − cot 𝑥 + 𝐶 sin 2 𝑥
- 𝑑𝑥 1 𝑥 10. ∫ 2 2 = arctan + 𝐶 𝑎 +𝑥 𝑎 𝑎 𝑑𝑥 11. ∫ 1+𝑥 2 = arctan 𝑥 + 𝐶 dx x 12. ∫ = arcsin +C 𝑎 2 −𝑥 2 𝑎 x = − arccos + C1 (a > 0) a dx 13. ∫ = arcsin x + C = − arccos 𝑥 + 𝐶1 1−𝑥 2 dx 14. ∫ = ln x + 𝑥 2 + 𝑏 + C, b∈R 𝑥 2 +𝑏
- 4. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH 4.1. Phương pháp khai triển 4.2. Phương pháp đổi biến số 4.3. Phương pháp tích phân từng phần
- 4.1. PHƯƠNG PHÁP KHAI TRIỂN Ví dụ 1. Tích các tích phân sau: 𝑑𝑥 𝐼= 𝑥 2 (𝑥 2 + 1)
- 4.2. PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ Xét tích phân ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 a) Đặt 𝑡 = 𝑢 𝑥 với 𝑢 𝑥 là một hàm khả vi. Biến đổi 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 về dạng: 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = 𝑔(𝑡)𝑑𝑡 Nếu ∫ 𝑔(𝑡)𝑑𝑡 = 𝐹 𝑡 + 𝐶 thì 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = 𝐹 𝑢 𝑥 +𝐶 Ví dụ 2: Tính tích phân sau 𝑑𝑥 𝐼= 𝑥 𝑥2 − 1
- b) Đặt 𝑥 = 𝜑 𝑡 với 𝜑 𝑡 là một hàm khả vi, đơn điệu thì: dx=𝜑′ 𝑡 𝑑𝑡. Khi đó 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = 𝑓 𝑡 𝜑 ′ (𝑡)𝑑𝑡 Tính tích phân theo biến t rồi trả về theo biến x. Ví dụ 3: Tính tích phân sau 𝐼= 𝑥 2 1 − 𝑥 2 𝑑𝑥
- 4.3. PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN Nếu u(x), v(x) là các hàm khả vi, ta có 𝑢𝑑𝑣 = 𝑢𝑣 − 𝑣𝑑𝑢
- CHÚ Ý: MỘT SỐ TÍCH PHÂN SỬ DỤNG TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN (TRANG 172 SGT) • Tích phân ∫ 𝑃𝑛 𝑥 𝑒 𝑘𝑥 𝑑𝑥; ∫ 𝑃𝑛 𝑥 𝑠𝑖𝑛𝑘𝑥𝑑𝑥 𝑃𝑛 (𝑥)𝑥 𝑛 cos 𝑘𝑥𝑑𝑥 (𝑃𝑛 (𝑥) là đa thức bậc n của x). 𝑢 = 𝑃𝑛 (𝑥) Đặt 𝑑𝑣 = phần còn lại • Tích phân ∫ 𝑃𝑛 (𝑥) ln 𝑥 𝑑𝑥. 𝑢 = ln 𝑥 Đặt 𝑑𝑣 = 𝑃𝑛 (𝑥)dx
- • Tích phân ∫ 𝑃𝑛 𝑥 arcsin 𝑥 𝑑𝑥; 𝑃𝑛 𝑥 arccos 𝑥 𝑑𝑥; 𝑃𝑛 (𝑥) arctan 𝑥 𝑑𝑥 𝑢 = 𝑝ℎầ𝑛 𝑐ò𝑛 𝑙ạ𝑖 Đặt 𝑑𝑣 = Pn (x)dx Ví dụ 4: Tính các tích phân sau: 𝑥2 + 4 𝐼1 = 𝑥 arctan 𝑥 𝑑𝑥 𝐼2 = 2 𝑑𝑥 𝑥
- BÀI 2. MỘT SỐ TÍCH PHÂN THƯỜNG GẶP 1. Tích phân hàm phân thức hữu tỷ Một số công thức thường dùng: 𝑑𝑥 = ln 𝑥 + 𝐶 𝑥 𝑑𝑥 𝑥 −𝛼+1 𝛼 = + 𝐶 (𝛼 ≠ 1) 𝑥 −𝛼 + 1 𝑑𝑥 1 = ln(𝑎𝑥 + 𝑏) + 𝐶 𝑎𝑥 + 𝑏 a 𝑑𝑥 1 (𝐴𝑥 + 𝐵)−𝛼+1 = . +𝐶 𝐴𝑥 + 𝐵 𝛼 𝐴 −𝛼 + 1 𝑑𝑥 1 𝑥 2 2 = arctan + 𝐶 𝑥 +𝑎 a 𝑎
- 𝒅𝒙 1.1. Tích phân có dạng ∫ 𝒙𝟐 +𝒑𝒙+𝒒 (𝑴𝒙+𝑵)𝒅𝒙 1.2. Tích phân dạng ∫ 𝒙𝟐 +𝒑𝒙+𝒒 𝑷𝒏 𝒙 𝒅𝒙 𝑷𝒏 𝒙 𝒅𝒙 1.3. Tích phân dạng ∫ ;∫ 𝒂𝒙+𝒃 𝒙𝟐 +𝒑𝒙+𝒒
- 𝑷𝒏 𝒙 𝒅𝒙 1.4. Tích phân dạng: ∫ (trang 172 SGT) 𝑸𝒎 (𝒙) Trường hợp 𝒏 ≥ 𝒎: Chia tử số cho mẫu số Trường hợp 𝒏 < 𝒎: Phân tích mẫu số thành các nhân tử bậc nhất và bậc hai không có nghiệm thực. Giả sử: 𝑄𝑚 𝑥 = 𝑎0 𝑥 − 𝑥1 𝑛 1 … . 𝑥 2 + 𝑏1 𝑥 + 𝑐1 𝑚 1 …. 𝑃𝑛 𝑥 𝐴1 𝐴2 𝐴𝑛 1 = + 2 + ⋯+ 𝑛 + ⋯+ 𝑄𝑚 𝑥 𝑥 − 𝑥1 𝑥 − 𝑥2 𝑥 − 𝑥1 1 𝑃1 𝑥 + 𝑄1 𝑃𝑚 1 𝑥 + 𝑄𝑚 1 + 2 1 + ⋯+ 2 𝑚 +⋯ 𝑥 + 𝑏1 𝑥 + 𝑐1 𝑥 + 𝑏1 𝑥 + 𝑐1 1 Các hệ số 𝐴1 , 𝐴2 , … , 𝐴𝑛 1 , … , 𝑃1 , 𝑄1 , … , 𝑃𝑚 1 , 𝑄𝑚 1 , … được xác định bằng phương pháp hệ số bất định.
- Ví dụ 5(Bài 9.2 ý 19): Tính tích phân sau 𝒙𝒅𝒙 𝑰= 𝒙𝟑 − 𝟑𝒙 + 𝟐
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Bài 2 - Định thức và ma trận
35 p | 142 | 10
-
Bài giảng Toán cao cấp 2 (Phần Giải tích): Bài 3 - Nguyễn Phương
51 p | 20 | 9
-
Bài giảng Toán cao cấp 2 - Chương 7: Hàm nhiều biến và bài toán cực trị
16 p | 101 | 8
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Bài 3 - Hệ phương trình đại số tuyến tính
19 p | 146 | 6
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Bài 4 - Không gian vector
23 p | 131 | 6
-
Bài giảng Toán cao cấp 2 (Phần Giải tích): Bài 2 - Nguyễn Phương
54 p | 13 | 6
-
Bài giảng Toán cao cấp 2 - Chương 9: Phương trình vi phân
29 p | 33 | 5
-
Bài giảng Toán cao cấp 2 - Chương 10: Phương trình sai phân
33 p | 29 | 5
-
Bài giảng Toán cao cấp 2 (Phần Giải tích): Bài 1 - Nguyễn Phương
93 p | 15 | 5
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Chương 10 - TS. Trịnh Thị Hường
25 p | 19 | 4
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Chương 9 - TS. Trịnh Thị Hường
32 p | 18 | 4
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Chương 7 - TS. Trịnh Thị Hường
35 p | 23 | 4
-
Bài giảng Toán cao cấp 2 - Chương 8: Tích phân
37 p | 25 | 4
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Chương 1 - ThS. Nguyễn Công Nhựt
66 p | 5 | 3
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Chương 2 - ThS. Nguyễn Công Nhựt
116 p | 13 | 3
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Chương 3 - ThS. Nguyễn Công Nhựt
126 p | 11 | 3
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Chương 4 - ThS. Nguyễn Công Nhựt
46 p | 10 | 3
-
Bài giảng Toán cao cấp 2 - ThS. Nguyễn Thanh Hà
87 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn