intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế: Chương 3 - ThS. Trương Khánh Vĩnh Xuyên

Chia sẻ: Nga Nga | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:56

158
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế: Chương 2  - Thương mại hàng hóa và dịch vụ quốc tế bao gồm những nội dung về những đặc điểm chung, hoạt động thương mại quốc tế của các nước công nghiệp phát triển, xuất nhập khẩu của các nước chậm và đang phát triển, tình hình buôn bán một số hàng hóa trên thế giới của thương mại quốc tế hàng hóa hữu hình. Ngoài ra, bài giảng còn cung cấp cho các bạn những kiến thức về thương mại dịch vụ bao gồm thị trường tài chính tiền tệ quốc tế; du lịch quốc tế; xuất nhập khẩu lao động quốc tế; các loại hình dịch vụ ngoại thương.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế: Chương 3 - ThS. Trương Khánh Vĩnh Xuyên

  1. CHƯƠNG 3 THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ QUỐC TẾ
  2. NỘI DUNG 1. Thương mại quốc tế hàng hóa hữu hình  Những đặc điểm chung  Hoạt động thương mại quốc tế của các nước công nghiệp phát triển  Xuất nhập khẩu của các nước chậm và đang phát triển  Tình hình buôn bán một số hàng hóa trên thế giới 2. Thương mại dịch vụ  Thị trường tài chính tiền tệ quốc tế  Du lịch quốc tế  Xuất nhập khẩu lao động quốc tế  Các loại hình dịch vụ ngoại thương
  3. Đặc điểm chung của thương mại hàng hóa hữu hình 1. Thương mại vẫn tiếp tục tăng trưởng có  xu hướng chậm lại do ảnh hưởng của  cuộc khủng hoảng kinh tế 2. Xu thế tăng cường thương mại trong khu  vực ngày càng gia tăng 3. “Nhập siêu” là hiện tượng thương mại  phổ biến ở các nước phát triển 4. Thương mại điện tử (E­commerce) gia  tăng nhanh góp phần thúc đẩy toàn cầu hóa  về thương mại
  4. Đặc điểm chung của thương mại hàng hóa hữu hình 5. Toàn cầu hóa về kinh tế được đẩy mạnh thì  sự lệ thuộc kinh tế của từng quốc gia vào  hoạt động thương mại quốc tế gia tăng và  tranh chấp thương mại giữa các nước  nhiều hơn, đa dạng hơn 6. Trung Quốc trở thành lực lượng thương mại  chủ yếu của thế giới 7. Thương mại dầu khí quốc tế đang ảnh  hưởng toàn diện đến kinh tế toàn cầu
  5. Tốc độ thương mại thế giới 2005­2009 Khu vực, nước Xuất khẩu Nhập khẩu Giá trị Tốc độ tăng  Giá trị  Tốc độ tăng   (tỷ USD) trưởng % (09­ (tỷ USD) trưởng % (09­ 05) 05) Toàn thế giới 12.147 4 12.385 4 Hoa Kỳ 1.057 4 1.604 ­2 EU­27 4.567 3 4.714 3 Nga 304 6 192 11 Trung Quốc 1.202 12 1.006 11 Nhật Bản 581 ­1 551 2 Ấn Độ 155 12 244 14 NIE 853 4 834 4 ASEANs­10 814 6 724 5 Nguồn: www.wto.org
  6. Thương mại QT của các nước công nghiệp phát triển 1. Các nước công nghiệp phát triển chi phối  hoạt động thương mại toàn cầu ­ Các nước OECD chỉ chiếm 14,5% dân số thế  giới, nhưng sản xuất ra 71,4% tổng sản  phẩm của thế giới và chiếm trên 60% tổng  XNK của thế giới ­ Hoa Kỳ đứng đầu thế giới về hoạt động  thương mại, sau đó đến Đức và Nhật Bản  Những nước này có khả năng chi phối giá cả  và tình hình cung cầu trên thị trường thế giới
  7. Thương mại QT của các nước công nghiệp phát triển 2. Các nước tư bản phát triển thực hiện  thương mại với nhau là chủ yếu ­ Theo đánh giá của WTO,các nước OECD  thực hiện thương mại với nhau đến 75%  tổng KN ngoại thương ­ Nguyên nhân: + Sự phân công lao động và hợp tác QT giữa các nước  phát triển ngày càng tăng + Nhu cầu và yêu cầu sx và đời sống ở các nước này  phát triển rất cao + Khả năng thanh toán cao
  8. Thương mại QT của các nước công nghiệp phát triển 3. Có sự thay đổi cơ cấu mặt hàng xuất  khẩu, nhập khẩu a) Về Xuất khẩu: ­ Tăng tỷ trọng hàng hóa công nghiệp chế  biến sâu, mang hàm lượng khoa học công  nghệ cao ­ Giảm tỷ trọng xuất khẩu những sp nguyên  liệu truyền thống (gang, sắt, thép, bông…) Nguyên nhân: Có sự thay đổi trong lợi thế cạnh tranh,  với chính sách mới khai thác lợi thế so sánh là tiềm  lực khoa học, kỹ thuật công nghệ và vốn đâu tư
  9. Thương mại QT của các nước công nghiệp phát triển 3. Có sự thay đổi cơ cấu mặt hàng xuất  khẩu, nhập khẩu b) Về Nhập khẩu ­ Giá trị nguyên liệu thô nhập khẩu tăng về  số tuyệt đối nhưng giảm dần về tỷ trọng ­ Gia tăng mạnh việc NK hàng công nghiệp  đã qua chế biến, đặc biệt tăng NK máy  móc trang thiết bị như máy móc trang thiết  bị Nguyên nhân: những mặt hàng công nghiệp sử dụng 
  10. Thương mại QT của các nước chậm và đang phát triển 1. Hoạt động XNK của các nước đang phát  triển ngày càng có vị trí quan trọng  Nguyên nhân:  ­ Tốc độ tăng trưởng thương mại cao hơn các nước  OECD ­ Gia tăng mở cửa kinh tế, đẩy mạnh XK, lấy thị  trường nước ngoài làm động lực KT ­ Có nhiều lợi thế về tài nguyên và lao động ­ Các nước DC chiếm trên 80% dân số toàn cầu với  mức sống ngày càng tăng ­ Nhiều nước đã gia nhập WTO
  11. Thương mại QT của các nước chậm và đang phát triển 2. Về cơ cấu hàng XNK a) Cơ cấu ngành hàng xuất khẩu ­ Các nước có nguồn tài nguyên dầu mỏ như  Bruney, các nước cận trung đông… 90% trị  giá XK dựa vào dầu mỏ ­ Các nước DC đang cố gắng thay đổi cơ cấu  từ XK nguyên liệu thô sang XK sản phẩm  chế biến, tiếp đến tăng dần XK sp hàm  lượng công nghiệp cao
  12. Thương mại QT của các nước chậm và đang phát triển 2. Về cơ cấu hàng XNK b) Cơ cấu ngành hàng nhập khẩu ­ Do công cuộc CNH đã và đang diễn ra ở hầu  hết các nước này nên tỷ trọng kim ngạch NK  thiết bị máy móc và nguyên liệu gia tăng  Bài học cho xây dựng chiến lược XNK ở Việt  Nam: giảm XK nguyên liệu thô ít qua chế  biến, tăng nhanh tỷ trọng XK hàng công  nghiệp. Tăng cường NK máy móc trang thiết  bị và NVL cao cấp
  13. Tình hình buôn bán một số hàng hóa trên thế giới 1. Thị trường gạo ­ Gạo là lương thực chủ yếu cho dân cư các nước  đang phát triển, trung bình các nước này sx trên 90%  sản lượng gạo thế giới, tiêu thụ tại chỗ chiếm 85%,  lượng gạo trao đổi trên thị trường thế giới chỉ  chiếm khoảng 4­5%, tương đương 25 triệu tấn. ­ Các nước XK gạo hàng đầu TG Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Pakistan, Trung Quốc ­ Các nước NK gạo nhiều: Braxin, Indonesia, Philipinnes, Iran, Iraq, Cotdivoa, Nigeria, EU
  14. Tình hình buôn bán một số hàng hóa trên thế giới 1. Thị trường gạo ­ Tình hình mua bán lương thực trên thế giới bị  chi phối bởi các yếu tố sau: + Lương thực là hàng hóa thiết yếu, nên đa số các nước đều trực  tiếp tham gia hoạch định chính sách can thiệp vào sx và XNK + Là mặt hàng có tính chất chiến lược, do vậy tồn tại các hiệp  định mang tính chất dài hạn + Tình hình sx và buôn bán QT phụ thuộc vào tình  hình thu hoạch + Phụ thuộc vào nhu cầu và điều kiện thanh toán  của các nước NK
  15. Tình hình buôn bán một số hàng hóa trên thế giới 1. Thị trường gạo ­ Thị trường Châu Á:  + Nhu cầu gạo mang tính truyền thống + Người Nhật thích loại gạo hạt ngắn, tròn + Thái Lan có xu hướng tăng tiêu dùng loại gạo hạt dài + Ấn Độ, Pakistan, Thái Lan gạo có mùi thơm đạc trưng  (fragrant rice) + Giống lúa IRR64 của VN có thể đáp ứng  thị hiếu này
  16. Tình hình buôn bán một số hàng hóa trên thế giới 1. Thị trường gạo ­ Thị trường Châu Âu:  + Giống châu Á về gạo hạt dài (ở Bắc Âu) + Đòi hỏi về chế biến cũng như độ thuần chủng  cao hơn + Khu vực Nam Âu loại hạt tròn được ưa chuộng + Đức nhập khẩu gạo chủ yếu từ Mỹ  và Thái Lan (hạt tròn chiếm 15%,  còn lại là hạt dài)
  17. Tình hình buôn bán một số hàng hóa trên thế giới 1. Thị trường gạo ­ Thị trường Trung Đông:  + Loại gạo hạt dài ít tấm khá phân biệt + Các tiêu chuẩn về tạp chất khá khắt khe + Gạo thơm được coi là cao cấp + Gạo hấp cũng được thị trường này tiêu thụ
  18. Tình hình buôn bán một số hàng hóa trên thế giới 1. Thị trường gạo ­ Thị trường Châu Mỹ:  +Ưa chuộng loại gạo trắng, hạt dài, xay xát kỹ, có mùi vị  tự nhiên + Là thị trường khá khắt khe về chất lượng ­ Thị trường Châu Phi: + Chỉ tập trung vào loại gạo trắng hạt dài + Do thị trường này có thu nhập thấp nên  chủ yếu là thị trường gạo phẩm cấp thấp
  19. Tình hình buôn bán một số hàng hóa trên thế giới 2. Thị trường dầu mỏ ­ Trữ lượng dầu mỏ và khí đốt không phân bổ  đồng đều trên thế giới + Trung cận đông: trữ lượng khoảng 89,8 tỷ tấn  (2/3 trữ lượng toàn thế giới)\ + Lớn nhất là Ả rập Xeut, Iraq, Koweit, Iran,Abu  Dhabi, Venezuela, Nga, Mexico, Mỹ, Trung Quốc…
  20. Tình hình buôn bán một số hàng hóa trên thế giới 2. Thị trường dầu mỏ ­ Những đặc điểm của thị trường dầu mỏ trên  TG: + Nhu cầu dầu mỏ gia tăng. Những nước tiêu thụ  nhiều dầu thô: Hoa Kỳ, Trung Quốc + Vai trò của OPEC ngày càng tăng + Sự ảnh hưởng của Nga đến thị trường này ngày  càng tăng + Các nước thay đổi chính sách về dầu mỏ theo hướng kiểm soát chặt chẽ, xây
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2