intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Toán lớp 8: Chương 4 - GV. Cai Việt Long

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:27

17
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Toán lớp 8 Chương 4 "Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh nhận biết được hình chóp đều và hình chóp cụt đều; Tính được diện tích xung quanh và thể tích hình chóp đều; Đồng thời cung cấp một số bài tập vận dụng để các em luyện tập giải nâng cao kiến thức và kỹ năng bản thân. Mời thầy cô cùng xem và tải bài giảng tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Toán lớp 8: Chương 4 - GV. Cai Việt Long

  1. CHƯƠNG IV HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, HÌNH CHÓP ĐỀU B. Hình chóp đều Hình chóp đều – Hình chóp cụt đều Diện tích xung quanh và Thể tích hình chóp đều Thầy giáo: Cai Việt Long Giáo viên Toán – Trường THCS Ngô Sĩ Liên
  2. • Kim tự tháp Ai cập
  3. I. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều S a. Định nghĩa hình chóp: 1. Hình chóp Hình chóp có mặt đáy là một đa giác, các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh. b. Ví dụ: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD A D - Mặt đáy: tứ giác ABCD - Đỉnh S C B - Mặt bên: SAB, SBC, SCD, SAD
  4. 1. Hình chóp S a. Định nghĩa hình chóp: Hình chóp có mặt đáy là một đa giác, các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh. b. Ví dụ: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD A D - Mặt đáy: tứ giác ABCD - Đỉnh S C - Mặt bên: SAB, SBC, SCD, SAD B
  5. 1. Hình chóp a. Định nghĩa hình chóp: S Hình chóp có mặt đáy là một đa giác, các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh. b. Ví dụ: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD - Mặt đáy: tứ giác ABCD A D - Đỉnh S H - Mặt bên: SAB, SBC, SCD, SAD C B - Đường cao SH - Cạnh bên SA, SB, SC, SD
  6. 1. Hình chóp a. Định nghĩa hình chóp: S Hình chóp có mặt đáy là một đa giác, các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh. b. Ví dụ: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD - Mặt đáy: tứ giác ABCD A D - Đỉnh S - Mặt bên: SAB, SBC, SCD, SAD H C - Đường cao SH B - Cạnh bên SA, SB, SC, SD
  7. Em hãy quan sát   hình chóp tứ giác sau và cho biết hình chóp S này có gì đặc biệt? D A B C
  8. 2. Hình chóp đều a. Định nghĩa: Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh (là đỉnh của hình chóp). S D A H B C
  9. 2. Hình chóp đều a. Định nghĩa: Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh (là đỉnh của hình chóp). S b. Nhận xét: Trên hình chóp đều S.ABCD ­ Chân đường cao H là tâm đường tròn đi qua  các đỉnh của mặt đáy D   A H B C
  10. 2. Hình chóp đều a. Định nghĩa: Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh (là đỉnh của hình chóp). S b. Nhận xét: Trên hình chóp đều S.ABCD ­ Chân đường cao H là tâm đường tròn đi qua  các đỉnh của mặt đáy D A ­ Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên  của hình chóp đều được gọi là trung đoạn  I H của hình chóp đó (SI) C B
  11. 2. Hình chóp đều a. Định nghĩa: Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh (là đỉnh của hình chóp). S Cạnh bên Đỉnh b. Nhận xét: Trên hình chóp đều S.ABCD Trung đoạn Đường cao ­ Chân đường cao H là tâm đường tròn đi qua các  Mặt bên đỉnh của mặt đáy ­ Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên của  D A hình chóp đều được gọi là trung đoạn của hình  chóp đó (SI) I H B C Mặt đáy
  12. c. Các bước vẽ hình chóp đều S. ABCD B1: Vẽ đáy hình vuông B2: Vẽ giao của hai đường chéo đáy và vẽ đường cao B3: Đặt đỉnh S và nối S với các đỉnh của hình vuông đáy Hình chóp tứ giác đều: S. ABCD
  13. 2. Hình chóp cụt đều:  Cắt hình chóp đều bằng một mặt phẳng  song song với đáy. Phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó  và mặt đáy của hình chóp gọi là hình chóp  cụt đều
  14. 2. Hình chóp cụt đều:  Cắt hình chóp đều bằng một mặt phẳng song song với đáy. Phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và mặt đáy của hình chóp gọi là hình chóp  cụt đều Nhận xét: S Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là một hình thang cân. Ví dụ mặt MNBA là hình thang cân (K) M Q M Q P P N N D D A A H B C B C
  15. Bài tập áp dụng: S a) Gấp hình khai triển sau để được một hình chóp đều 6 6 b) Đặt tên hình chóp đều 4 S.ABCD, điền vào các 6cm 6 D 4 chỗ “…” 4 A 4 I 6 B 4 C
  16. b) Điền vào chỗ “…” Số các mặt bên bằng nhau trong hình chóp S.ABCD là….4 SH Đường cao hình chóp là…… S Trung đoạn của hình chóp là…..SI Diện tích đáy của hình chóp S.ABCD là…. Diện tích mỗi mặt tam giác là….. Tổng diện tích tất cả các mặt bên của hình chóp đều là… 6 cm D A S xung  Nửa chu  Trung  I H quanh vi đáy đoạn B 4 cm C
  17. II. Diện tích xung quanh và thể tích hình chóp đều 1. Diện tích xung quanh hình chóp đều d
  18. II. Diện tích xung quanh và thể tích hình chóp đều 2. Thể tích hình chóp đều (S: Diện tích đáy, h là chiều cao)
  19. II. Diện tích xung quanh và thể tích hình chóp đều d h (S: Diện tích đáy, h là chiều cao)
  20. 138 m 230 m
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2