intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Quý Đôn, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

6
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Quý Đôn, Tiên Phước” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Quý Đôn, Tiên Phước

  1. 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 Môn Toán; Lớp 7; Thời gian làm bài 90 phút Mức độ đánh giá Tổng Nội dung đơn TT Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % vị kiến thức điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TỈ LỆ Tỉ lệ thức THỨC Tính chất của VÀ ĐẠI dãy tỉ số bằng 1(C1a) 1 LƯỢNG nhau 2 (C1,2) 10% TỈ LỆ 0.5 THỨC Đại lượng tỉ lệ thuận, ĐL tỉ lệ (15 tiết) nghịch. Gía trị của biểu 1(C5) BIỂU THỨC thức đại số 0,25 ĐẠI SỐ 2 VÀ ĐA 2 3 40% THỨC Đa thức một 3(C3,4,6) (C2c,C4) (C1b,2a,b) biến 0,75 (17 tiết) 1 2 QUN HỆ Quan hệ giữa 1 1 1 GIỮ CÁC đường vuông (C5a, h YẾU TỐ góc và đường (C5b) (C5c) 27,5% vẽ) TRONG xiên. Các MỘT đường đồng 0.5 1 1,25 1
  2. TAM quy của tam GIÁC giác. MỘT SỐ Hình hộp chữ 1(C3) HÌNH nhật và hình 2(C10,11) 12,5% KHỐI lập phương 0.75 4 TRONG THỰC Hình lăng trụ 4(C7,8,9,12) 10% TIỄN đứng Tổng: Số câu 12 2 4 3 1 10,0 Số điểm 3 1 3 2 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70 % 30% 100% BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Môn Toán; Lớp 7; Thời gian làm bài 90 phút Số câu theo mức độ nhận thức Chương / Chủ đề TT Mức độ đánh giá Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao ĐẠI SỐ Nhận biết: 2TN (0,5) 1 – Nhận biết được tỉ lệ thức và các tính 1TL(0.5 chất của tỉ lệ thức. 2
  3. CHƯƠNG VI. – Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau. TỈ LỆ THỨC VÀ ĐẠI Vận dụng: LƯỢNG TỈ – Vận dụng được tính chất của tỉ lệ LỆ THỨC thức trong giải toán. – Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán (ví dụ: chia một số thành các phần tỉ lệ với các số cho trước,...). – Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận (ví dụ: bài toán về tổng sản phẩm thu được và năng suất lao động,...). – Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch (ví dụ: bài toán về thời gian hoàn thành kế hoạch và năng suất lao động,...). Giá trị của Nhận biết: biểu thức đại – Nhận biết được biểu thức số. 1TN số (0,25) – Nhận biết được biểu thức đại số. Vận dụng: – Tính được giá trị của một biểu thức đại BIỂU THỨC số. 2 ĐẠI SỐ VÀ ĐA THỨC Nhận biết: 3TN – Nhận biết được định nghĩa đa thức (0,75) Đa thức một biến một biến. – Nhận biết được cách biểu diễn đa thức một biến; 3
  4. – Nhận biết được khái niệm nghiệm của đa thức một biến. Thông hiểu: 2TL(1) – Xác định được bậc của đa thức một biến. Vận dụng: – Tính được giá trị của đa thức khi biết 3TL(2) giá trị của biến. – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia trong tập hợp các đa thức một biến; vận dụng được những tính chất của các phép tính đó trong tính toán. HÌNH HỌC Nhận biết: – Nhận biết được liên hệ về độ dài của ba cạnh trong một tam giác. 1TL(0,5) Quan hệ giữa đường – Nhận biết được khái niệm hai tam QUAN HỆ giác bằng nhau. vuông góc và GIỮA CÁC đường xiên. – Nhận biết được khái niệm: đường YẾU TỐ 3 Các đường vuông góc và đường xiên; khoảng cách TRONG đồng quy của từ một điểm đến một đường thẳng. MỘT TAM tam giác GIÁC – Nhận biết được đường trung trực của một đoạn thẳng và tính chất cơ bản của đường trung trực. – Nhận biết được: các đường đặc biệt trong tam giác (đường trung tuyến, 4
  5. đường cao, đường phân giác, đường trung trực); sự đồng quy của các đường đặc biệt đó Thông hiểu: – Giải thích được định lí về tổng các 1TL,hình góc trong một tam giác bằng 180o. vẽ(1,25) – Giải thích được quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối trong tam giác (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại). – Giải thích được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, của hai tam giác vuông. – Mô tả được tam giác cân và giải thích được tính chất của tam giác cân (ví dụ: hai cạnh bên bằng nhau; hai góc đáy bằng nhau). Vận dụng: – Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: lập luận và chứng minh được các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau từ các điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác,...). – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ, tạo dựng các hình đã học. 5
  6. Giải bài toán Vận dụng cao: 1TL(1) có nội dung – Giải quyết được một số vấn đề thực hình học và tiễn (phức hợp, không quen thuộc) vận dụng giải liên quan đến ứng dụng của hình học 4 quyết vấn đề như: đo, vẽ, tạo dựng các hình đã học. thực tiễn liên quan đến hình học 5 MỘT SỐ Hình hộp chữ Nhận biết: 2TN(0,5) 1TL(0,75) HÌNH KHỐI nhật và hình - Mô tả được một số yếu tố cơ bản TRONG lập phương. (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo) của hình THỰC TIỄN hộp chữ nhật và hình lập phương. Thông hiểu: - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình lập phương (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, …) Lăng trụ Nhận biết: 4TN(1) đứng tam - Mô tả được hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ giác, hình lăng trụ đứng tứ giác (ví dụ: đứng tứ giác. hai mặt đáy là song song; các mặt bên đều là hình chữ nhật, …) Thông hiểu: - Tạo lập được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác. - Tính được diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác. - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích 6
  7. xung quanh của một lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác,…) Vận dụng: - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của một lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác. 7
  8. PHÒNG GDĐT TIÊN PHƯỚC KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN Môn: TOÁN – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề này gồm có 2 trang) I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) (Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài) a c Câu 1 (NB). Nếu = thì b d A. ab=cd. B. ad=bc. C. ac=bd. D. ad=cd. x z Câu 2 (NB). Từ tỉ lệ thức = suy ra y t x x+z x x+t x x−z x x− y A. = . B. = . C. = . D. = . y y +t y y+z y y +t y z +t Câu 3. Biểu thức đại số nào sau đây biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều dài bằng 5(cm) và chiều rộng bằng x (cm) A. 5x. B. (5+x).2. C. 5+x. D. (5+x): 2. Câu 4. Biểu thức nào sau đây là đa thức một biến? A. 2x 2 − 3xy . B. 3x + y . C. 4x 2 + x + 5 . D. xy 2 − 1. Câu 5(NB). Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là biểu thức số? 3 A. 2x + 5 . B. 2x2 - 7 C. y − . D. 32.5 +16 : 4. x Câu 6. Giá trị x = 1 là nghiệm của đa thức A. f ( x)=x -1. B. f ( x) = x2 +1. C. f ( x)= x2 + x . D. f ( x)= 5x - 6 . Câu 7. Khẳng định nào sau đây là sai ? Trong hình lăng trụ đứng tam giác (tứ giác). A. Hai mặt đáy song song với nhau. B. Các mặt bên là những hình thoi. C. Các cạnh bên song song và bằng nhau. D. Độ dài một cạnh bên gọi là chiều cao của lăng trụ đứng. Câu 8. Cho hình lăng trụ đứng tam giác như hình vẽ. Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng là A. AA’, BB’, CC’. B. AA’, AB, CC’. C. AA’, AB, CA. D. A’B, B’C, C’A. Câu 9.Cho hình lăng trụ đứng tứ giác như hình vẽ. 1
  9. Các mặt đáy của hình lăng trụ đứng là A. hình ADD’A’ và hình ABCD. B. hình A’BCD và hình AB’C’D’. C. hình ABCD và hình A’B’C’D’. D. hình BCC’B’ và hình ADD’A’. Câu 10. Hình hộp chữ nhật có A. 4 đỉnh, 4 cạnh và 4 đường chéo. B. 8 đỉnh, 8 cạnh và 4 đường chéo. C. 8 đỉnh, 12 cạnh và 4 đường chéo. D. 8 đỉnh, 16 cạnh và 4 đường chéo Câu 11. Hình lập phương có 6 mặt đều là A. hình bình hành. B. hình thoi. C. hình chữ nhật. D. hình vuông. Câu 12. Hình lăng trụ đứng tam giác có các mặt bên là A. hình chữ nhật. B. hình bình hành. C. hình tam giác. D. hình thoi. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm): 5 x Câu 1. (1,25đ) a) Tìm x trong tỉ lệ thức = 3 9 b) Tính (− 2 x − 4 x + 3x ) : 2 x 2 5 3 2 Câu 2 (1,75đ) Cho hai đa thức: M = 2x3 +5x2- 4x - 6 và N = - 2x 3 +4x - 2 a) Tính H = M + N. b) Tính H.N c) Xác định bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức H. cm 10 Câu 3. (0.75đ). Một hộp đựng khẩu trang có dạng hình hộp chữ nhật, dựa vào các kích thước trên hình. Em hãy tính: - Diện tích xung quanh của hộp. - Thể tích của hộp. Câu 4. (0,5đ) Tìm bậc của đa thức sau: f(x)=2x3-3x2-2x3+1 Câu 5. (2,75đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên BC lấy điểm H sao cho HB =BA, từ H kẻ HE vuông góc với BC tạ H , (E thuộc AC) a) Chứng minh BE là tia phân giác góc B b) Gọi K là giao điểm của BA và HE. Chứng minh rằng BE vuông góc với KC c) Khi tam giác ABC có BC = 2AB. Tính ̂ 𝐵 --------------------------HẾT-------------------------- 2
  10. HƯỚNG DẪN CHẤM I: Trắc nghiệm (3đ): Mỗi câu trả lời đúng 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp B A B C D A B A C C D A án II: TỰ LUẬN: (7 đ) Câu Đáp án Điểm 1 1,25 1a 5 x = 3 9 x .3=5.9 0.25 x =45:3 x =15 0.25 1b (− 2x ) − 4 x 3 + 3x 2 : 2 x 2 5 = −2 x 5 : 2 x 2 − 4 x 3 : 2 x 2 + 3x 2 : 2 x 2 0.5 3 = −x3 − 2x + 0.25 2 2 1.75 2a H=(2x3 +5x2- 4x – 6) +(- 2x 3 +4x – 2) 0.25 =2x3 +5x2- 4x – 6 - 2x 3 +4x – 2 =(2x3 - 2x 3 )+5x2+(- 4x +4x )+(-6-2) 0.25 =5x2-8 0.25 2b H.N=(5x2-8).(- 2x 3 +4x – 2) 0.25 = -10 x 5+20 x 3-10 x 2+16 x 3-32 x +16 = -10 x 5+36 x 3-10 x 2-32 x +16 0.25 2c Bậc 2 0.25 hệ số cao nhất 5, hệ số tự do -8 0.25 3 0.75 Diện tích xung quanh của hộp 0.5 Áp dụng công thức Sxq=Ch= (20+8).2.10=560 (cm2) Thể tích hình hộp Áp dụng công thức V=a.b.c=20.8.10=1600 (cm3) 0.25 3
  11. 4 0.5 f(x)=2x3-3x2-2x3+1 = -3x2+1 0.25 Bậc 2 0.25 5 2.75 B 0.5 H A C E K D Hình vẽ 5a Xét hai tam giác vuông  ABE và  HBE. 0.25 có BE là cạnh chung BA = BH (gt) suy ra D ABE = D HBE (c.h-cgv) 0.25  ̂=̂ 𝐴𝐵𝐸 𝐻𝐵𝐸 =>BE là phân giác của góc B 0.25 5b Áp dụng đúng tính chất 3 đường cao của tam giác để kết luận BE vuông góc với 0.5 KC 5c Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB = AD  BD = AB+AD =2AB mà BC =2AB BD = BC (1) 0.5 Xét DBC có CA là đường cao đồng thời là đường trung tuyến DBC cân tại C nên BC = CD (2) Từ (1) và (2)  BC= BD = CD DBC đều  ̂ = 600 𝐵 0.5 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2