intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tổn thương lành tính cổ tử cung - CN. Phạm Thị Thu Hương

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

196
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là bài giảng Tổn thương lành tính cổ tử cung do CN. Phạm Thị Thu Hương thực hiện. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về giải phẫu học, mô học và sinh lý học cổ tử cung; những tổn thương lành tính cổ tử cung như Polype cổ tử cung, nang Naboth, lộ tuyến cổ tử cung; cách chăm sóc sau khi đốt cổ tử cung.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tổn thương lành tính cổ tử cung - CN. Phạm Thị Thu Hương

  1. TỔN THƯƠNG LÀNH TÍNH  CỔ TỬ CUNG CN. PHẠM THỊ THU HƯƠNG KHOA KHÁM BỆNH
  2. NHẮC LẠI GIẢI PHẪU- MÔ HỌC VÀ SINH LÝ CTC
  3. Lỗ ngoài CTC CTC ngoài được lát bằng lớp tế bào lát hay còn gọi là tế bào Malpighi. Lớp tế bào này được cấu tạo bởi các lớp: – Lớp tế bào bề mặt – Lớp tế bào trung gian – Lớp tế bào cận đáy – Màng đáy (tế bào đáy)
  4. LỖ NGOÀI CTC
  5. Đường ranh giới giữa lỗ trong và lỗ ngoài CTC Được cấu tạo bởi vài lớp tế bào có đặc tính: nhân to và chưa biệt hóa
  6. Tế bào lỗ trong CTC Gọi là tế bào trụ gồm: – Tế bào hình trụ (nhân to nằm cực dưới TB) – Tế bào trụ loại xuất tiết
  7. Sinh lý CTC Giai đoạn phát triển (dưới ảnh hưởng trội của Estrogen) – Tế bào lát phát triển dầy lên, nhất là lớp tế bào trung gian gia tăng tích trữ nhiều Glycogen. Glycogen dưới sự phân hóa của vi khuẩn thường trú Doderlein trong âm đạo, sẽ tạo cho môi trường âm đạo pH acid – Tế bào trụ: ở giai đoạn trước rụng trứng, tác dụng trội của Estrogen đã làm cho tế bào trụ tăng tiết chất nhầy trong, dai gọi là huyết trắng sinh lý và lỗ CTC hé mở
  8. Các Lactobacilli thường trú trong môi trường âm đạo bình thường
  9. Sinh lý CTC Giai đoạn chế tiết (dưới ảnh hưởng trội của Progesteron) – Progesteron có tác dụng kháng Estrogen – Tế bào lát của âm đạo- CTC sẽ mỏng dần, kèm theo hiện tượng tróc vẩy của lớp tế bào bề mặt – Tế bào trụ: loại xuất tiết sẽ giảm tiết dịch, dịch trở nên đục, đặc, bở
  10. TỔN THƯƠNG LÀNH TÍNH CỔ TỬ CUNG Polype CTC Nang Naboth Lộ tuyến CTC
  11. CTC CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ CHƯA SINH ĐẺ
  12. CTC CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ SINH ĐẺ NHIỀU LẦN
  13. CTC THIỂU DƯỠNG
  14. CTC TEO
  15. Polype CTC Đa số do sự phát triển và phì đại của tế bào trụ, một số ít phát triển từ tế bào biểu mô lát. Polype được cấu tạo bởi tế bào trụ, tổ chức đệm và những mạch máu. Phát hiện qua khám phụ khoa định kỳ hoặc do BN có tăng tiết huyết trắng, xuất huyết sau giao hợp. KMV: có 1 khối vài mm đến vài cm đỏ, dễ xuất huyết, mềm từ lỗ trong hoặc mép CTC lòi ra. Xử trí: xoắn polype gởi GPBL, nếu chân to đôi khi phải đốt chân
  16. Nang Naboth Tế bào tuyến CTC phát triển ra vùng cổ ngoài do ảnh hưởng nội tiết. Dịch tiết CTC nhiều hơn, có thể là điều kiện cho viêm nhiễm AD. Tế bào biểu mô lát tầng ở cổ ngoài phát triển lan vào lấp lên vùng tuyến, nếu phía dưới còn sót lại 1 số tế bào trụ xuất tiết, nó sẽ gây nên hiện tượng ứ đọng dịch tiết. Từ đó tạo thành những nang Naboth. Xử trí: không cần điều trị.
  17. Lộ tuyến CTC Lộ tuyến CTC là sự di chuyển của tế bào trụ từ lỗ trong lan xuống phần lỗ ngoài
  18. CTC LỘ TUYẾN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2