intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Trang Tử

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:25

86
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trang Tử là người có ảnh hưởng quan trọng trong thời kỳ Ngụy Tấn từ thế kỷ thứ 3 đến thứ 5 công nguyên, được mệnh danh là “Tam Huyền” cùng với “Chu Dị” và “Lão tử”, có vị thế quan trọng trong lịch sử văn học Trung Quốc. Và để hiểu rõ hơn về nhân vật lịch sử này mời các bạn tham khảo bài giảng Trang Tử sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Trang Tử

  1. “Bao la vạn khoảnh, biến hóa khôn  lường, trong hết thảy các nhà chư tử cuối  đời Chu, không nhà nào có thể vượt qua  Trang Tử vậy.” ­ Lỗ Tấn
  2. • Trang Tử tên Chu, là người nước  ̉ ứ 4 trước công nguyên,  Tống thế ky th ông từng làm quan nho đia ph ̉ ̣ ương cua  ̉ nước Tống. Tương truyền Trang Tử  thông minh từ nho, đi du ngoan ca ̉ ̣ ́c  nước, tìm tòi cô phong, tôn su ̉ ̀ng tự  nhiên, coi thường các vương hầu. Vua  nước Sở từng hâu đạ ̃i ông nhưng ông  đã từ chối, suốt đời không làm quan, 
  3. TRANG TỬ LÀ NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO?
  4. Huê t ̣ ử làm quan nước Lương, Trang tử  tính qua nước Lương thăm. Nhưng, có ke ̉ nói với Huê t ̣ ử: “Trang tử mà qua đây là đê ̉ cùng ông tranh ngôi tướng quốc”. Huê t ̣ ử sợ,  ̉ cho ke canh ch ừng suốt ba ngày ba đêm, đợi  Trang tử đến thì bắt.” Trang tử hay chuyên, không đi. Sau rô ̣ ̣ ̀i lai  ̣ đến. Găp Huê ṭ ử ,Trang tử bao:  ̉ “Phương Nam có con chim tên là Uyên Sồ,  ông có biết không? Uyên Sồ bay từ biên Nam  ̉ ̉ qua biên Bă ̣ ́c, nếu không găp cây ngô đô ̀ng 
  5. • Trang tử câu trên sông Bộc.Vua Sở phái hai vị đại phu lại báo trước “sẽ xin đem việc nước lại làm phiền ông”. Trang tử vẫn cầm cần câu, không ngoảnh lại, mà đáp: - Tôi nghe nước Sở có một con rùa thần, chết đã ba ngàn năm, nhà vua gói nó vào chiếc khăn, cất trong cái hộp ở trên miếu đường. Con rùa ấy chịu chết mà lưu lại bộ xương cho người ta thờ hay thích sống mà lết cái đuôi trong bùn?
  6. • Khi Khổng Tử đi tới đất Khuông, bị một đám người bao vây vòng trong, vòng ngoài. Vậy mà ông vẫn đàn hát không ngừng. Tử Lộ lại gần hỏi: - Lúc này mà sao thầy vui được như vậy? Khổng Tử đáp:
  7. ??? • ? ?????: ?????????, ?????????????, ?????? ???????, ?????????????, ?????????????:   ?????????????????????, ????????????, ?? ??????????: ????????, ????; ????????, ? ? ??????, ????????, ???????, ?????, ????, ?? ????????, ??; ???, ???????, ?????????? ??? ?, ????????????, ???????????????????! ??
  8. • Huệ tử bảo Trang tử: - Vua Ngụy cho tôi một hột giống bầu lớn, tôi đem trồng được những trái chứa được năm thạch. Dùng cả một trái để chứa nước thì nó không đủ cứng để chịu được, khiêng đi sẽ bể; nếu xẻ nó thành nhiều phần thì lại nông quá, không chứa được bao nhiêu. Thành thử tuy nó lớn mà vô dụng, cho nên tôi đã đập bỏ. Trang tử bảo: - Vậy là ông vụng sử dụng những vật lớn rồi. Một người nước Tống chế được một
  9. TRANG TỬ (khoảng 369 – 286) 1. THẾ GiỚI QUAN - Kế thừa học thuyết “pháp đạo tự nhiên” của Lão Tử, cho rằng quy luật vận động của vạn vật mang tính tự thân, vô thức, con người tuân theo. - Đề cao tinh thần tự do, tự chủ của con người: Hình hài con người bị quy luật tự nhiên chi phối, nhưng tinh thần vẫn có thể vượt ra ngoài vòng cương tỏa, để tự do tiêu
  10. Vũ trụ này có hai phần: • 1- Một là Đạo. Mà Đạo thời vô sở bất tại, vô biên tế, duy nhất bất khả phân, vĩnh cửu trường tồn. (ch. 6-f,g) • 2- Hai là Hình tướng biến thiên, luẩn quẩn trong vòng tương đối, sinh tử. (ch. 6-s,f) • Hai đàng tuy vô cùng khác biệt, nhưng lại liên lạc hết sức chặt chẽ, hết sức mật thiết với nhau, đến nỗi có thể nói được là: Đâu có hiện tượng, thời ấy có Đạo, và như vậy cái hữu hạn vừa nằm trong cái vô cùng, lại
  11. Con người cũng như vũ trụ, có hai phần: • 1- Một là Đạo thể vô biên tế bên trong. • 2- Hai là con người phàm tục bên ngoài, với thất tình lục dục niệm lự biến thiên, trí thức, phán đoán thường nhật, thông thường, tử sinh vô định. • Thiên Thu Thủy ? ?  có một câu bất hủ, tóm tắt được quan niệm này, đó là: Thiên tại nội, nhân tại ngoại. ? ? ? ? ? ? 
  12. Xã hội loài người, cũng có hai phần: • 1. Một là Thiên nhiên. Thiên nhiên là cái gì thuộc về Thiên chân, Thiên tính, và như vậy chắc chắn là hoàn mỹ. • 2. Hai là Nhân tạo. Mà nhân tạo là tất cả những gì do khối óc con người bày vẽ ra, cho nên dĩ nhiên là kém cõi, dĩ nhiên là vụng về, không thể nào đem lại hạnh phúc thật cho con người được.
  13. 2. NHÂN SINH QUAN - Chủ trương “vô vi” & đưa xh trở về thời nguyên thủy - Không mấy quan tâm đến chính trị và ổn định xh, mà lưu tâm nhiều hơn đến tự do tinh thần - Thể hiện quan điểm “Tương đối chủ nghĩa” trong triết học nhân sinh “Tề vật”, “Tề thị phi” (san bằng sự khác biệt giữa muôn vật, xóa nhòa ranh giới phải và trái, Ta và vật bình đẳng).
  14. "Người nằm trong chỗ ẩm thấp thì sinh ra đau lưng và tê liệt một bên mình; con cá chạch thì có sao không? Người ở trên cây thì run rẩy, sợ sệt; còn loài khỉ vượn có sao không? Ba loài ấy, ai biết chỗ nào là chỗ ở chính? Con người thì ưa ăn thịt thà; hươu nai thì thích ăn cỏ non; rết thì cho rắn con là ngon; chim mèo chim cú thì nghiện ăn chuột bọ. Bốn loài ấy, ai biết món ăn nào là chính vị? Mao Tường Lệ Cơ, người thấy thì cho là đẹp mà cá thấy thì lặn sâu, hươu nai thấy thì chạy dài. Bốn loài ấy, ai biết sắc đẹp nào là chính sắc trong thiên hạ?” => Không có chỗ nào là chỗ hợp dùng chung cho mọi vật. Mọi vật thuận theo chỗ hợp của mình
  15. "Xưa Trang Chu chiêm bao thấy mình là bướm, vui phận làm bướm, tự thấy thích chí, không còn biết có Chu nữa. Chợt tỉnh giấc, thì lại thấy mình là Chu. Không biết Chu chiêm bao là bướm, hay bướm chiêm bao là Chu?” => Sự hỗn hợp giữa Ta (Trang Chu) và Vật (con bướm) hồn nhiên đến không thể biết đâu là thực, đâu là mộng. Và như vậy, mộng cũng là thực, thực cũng là mộng, Ta cũng là Vật, Vật cũng là Ta. Ta và Vật là một, cùng bình đẳng như nhau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2