intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý lớp 11: Điện năng - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

14
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Vật lý lớp 11: Điện năng" được biên soạn với bao gồm các nội dung chính sau đây: Dòng điện không đổi; Điều kiện để có dòng điện; Công suất điện; Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua;... Để nắm chi tiết nội dung kiến thức, mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý lớp 11: Điện năng - Trường THPT Bình Chánh

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ VẬT LÝ CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
  2. ĐIỆN LÀ GÌ? QUANG NĂNG CƠ NĂNG ĐIỆN NĂNG SINH CÔNG NHIỆT NĂNG HÓA NĂNG
  3. I. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI II. NGUỒN ĐIỆN III. ĐIỆN NĂNG IV. CÔNG SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN
  4. I. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI 1. Dòng điện Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển của các electron. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương. Chiều quy ước của dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích. Dòng điện chạy qua các vật dẫn có thể gây ra các tác dụng: tác dụng từ, tác dụng quang, tác dụng nhiệt, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lý ...
  5. 1. Dòng điện Cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện. Đại lượng này được đo bằng Ampe kế. Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe, kí hiệu là A.
  6. 2. Cường độ dòng điện Định nghĩa dòng điện không đổi. ◦ Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian. 𝐪 𝐈= 𝐭 q: điện lượng (C) t:thời gian (s) I:cường độ dòng điện (A)
  7. 2. Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi Đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượng Trong hệ SI là ampe. Kí hiệu: A 1 miliampe (mA)=10-3 ampe (A) 1 microampe ( μA)=10-6 ampe (A)
  8. C3 Trong thời gian 2s có một điện lượng 1,50 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc một bóng đèn. Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn. Hướng dẫn C3: q 1,50 I    0,75 A t 2
  9. C 4 Dòng điện không đổi chạy qua một dây dẫn bằng kim loại có cường độ là 1A. Tính số êlectron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 1s. Hướng dẫn C4 𝑞 𝐼. 𝑡 𝑁= = = 6,25.1018 (ℎạ𝑡) 𝑒 𝑒
  10. II. NGUỒN ĐIỆN Điều kiện để có dòng điện Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện. Nguồn điện Nguồn điện duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
  11.  E    F F đ  F đ l F đ  Nguồn điện E  E R  F đ  E
  12. 1. Công của nguồn điện Công của các lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn được gọi là công của nguồn điện.
  13. 2. Suất điện động của nguồn điện  Định nghĩa Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện 𝐴  Công thức : ξ = 𝑞  Đơn vị: Đơn vị của suất điện động ξ trong hệ SI là vôn (V).
  14. Kết luận Nguồn điện là một nguồn năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công khi dịch chuyển các điện tích dương bên trong nguồn điện ngược chiều điện trường, hoặc dịch chuyển các điện tích âm bên trong nguồn điện cùng chiều điện trường.
  15. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 1: Suất điện động của một nguồn điện là 12V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện tích là 0,5 C bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó ? Hướng dẫn: 𝐴 Ta có: ξ =  A= ξq = 12.2 = 24 J 𝑞
  16. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 2: Tính suất điện động của nguồn điện. Biết rằng khi dịch chuyển một lượng điện tích 3.10-3 C giữa hai cực bên trong nguồn điện thì lực lạ thực hiện một công là 9 mJ. Hướng dẫn 𝐴 9.10−3 Ta có ξ = = =3V 𝑞 3.10−3
  17. III. ĐIỆN NĂNG 1. Công suất điện ◦ Cho một mạch điện như hình bên: ◦ Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế U thì trong mạch có một dòng điện I. ◦ Khí đó đòng điện trong mạch sinh ra một công ◦𝐴 = 𝑈𝑞 = 𝑈𝐼𝑡 ◦ Điện năng mà một mạch điện tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác được đo bằng công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển có hướng các điện tích.
  18. 1. Công suất điện ◦ Công suất điện của một đoạn mạch là : ◦ Công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch đó ◦ Có trị số bằng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong 1 đơn vị thời gian, hoặc bằng tích của hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch đó A P   UI t
  19. 1. Công suất điện ◦ Đơn vị các đại lượng ◦ P công suất Watt(W) ◦ A công (J) ◦ t thời gian(s) ◦ U hiệu điện thế (V) ◦ I cường độ dòng điện(A)
  20. III. ĐIỆN NĂNG 1. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua Định luật Jun- Len-xơ ◦ Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó 𝑸 = 𝑹𝑰 𝟐 𝒕 Q nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn (J)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2