Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 11: Vẽ quy ước bánh răng, lò xo
lượt xem 6
download
Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 11: Vẽ quy ước bánh răng, lò xo. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: vẽ quy ước bánh răng; vẽ bánh răng trụ; vẽ bánh răng côn; vẽ trục vít - bánh vít; vẽ quy ước lò xo;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 11: Vẽ quy ước bánh răng, lò xo
- BÀI GIẢNG VẼ KỸ THUẬT Thoát
- CHƯƠNG 11: VẼ QUY ƯỚC BÁNH RĂNG, LÒ XO I. VẼ QUY ƯỚC BÁNH RĂNG 1. VẼ BÁNH RĂNG TRỤ 2. VẼ BÁNH RĂNG CÔN 3. VẼ TRỤC VÍT BÁNH VÍT II. VẼ QUY ƯỚC LÒ XO
- Chương 11: vẽ quy ước bánh răng, lò xo Bánh răng dùng để truyền chuyển động quay nhờ sự ăn khớp lần lượt giữa các răng của hai bánh răng Bánh răng thường dùng có ba loại: Bộ truyền Bộ truyền Bộ truyền Bánh răng Bánh răng côn trục vít bánh vít trụ (nón)
- I. VẼ QUY ƯỚC BÁNH RĂNG 1. Vẽ bánh răng trụ a. Các thông số hình học chủ yếu •Vòng đỉnh (da): Là đường tròn đi qua đ ỉnh răng • Vòng đáy (df): Là đ ường tròn đi qua đáy răng • Vòng chia (dc): Là đường tròn đi qua điểm ăn khớp khi hai bắnh răng truyền chuyển động cho nhau • Bước răng (Pt): Là độ dài cung vòng tròn chia giữa hai răng kề nhau Pt = d/z. • Mô đun (m): được tiêu chuẩn hoá theo TCVN 2257 77; m = p/ . • Chiều cao răng (h): Là khoảng cách giữa vòng đỉnh răng và vòng chân răng, nó được chia làm hai phần: + Chiều cao đầu răng (ha): Là khoảng cách giữa vòng đỉnh và vòng chia. + Chiều cao chân răng (ha): Là khoảng cách giữa vòng đáy và vòng chia.
- I. VẼ QUY ƯỚC BÁNH RĂNG 1. Vẽ bánh răng trụ a. Các thông số hình học chủ yếu Quan hệ giữa các thông số • ha = m • hf = 1,25 m • h = ha + hf = 2,25 m • d = mZ • da = d + 2ha = m(Z+ 2) • df = d 2hf = m(Z •2,5) P = . m • b = (6 8)m
- 1. Vẽ bánh răng trụ b. Vẽ quy ước bánh răng trụ • Trên các hình a. Bánh răng a. Bánh răng a. Bánh răng biểu diễn, vòng trụ răng trụ răng trụ răng chữ tròn và đường sinh của mặt thẳng nghiêng V đỉnh răng vẽ bằng nét liền •đ ậVòng m. tròn và đường sinh mặt chia vẽ bằng nét gạch chấm mảnh. Không vẽ vòng tròn và đường sinh mặt đáy răng • Trên hình cắt dọc trục bánh • Răng thẳng không ký hiệu, răng đường sinh chân răng vẽ còn răng nghiêng , răng chữ V bằng nét liền đậm và quy ước thì trên hình chiếu song song không gạch vật liệu vào phần với trục ký hiệu bằng 3 nét bề mặt răng. liền mảnh
- 1. Vẽ bánh răng trụ b) Vẽ quy ước bộ truyền bánh răng trụ • Trên hình chiếu thuộc mặt phẳng hình chiếu vuông góc với trục của bánh răng vẽ hai vòng 0,25 m chia tiếp xúc nhau A • Các vòng đỉnh của hai bánh răng trong vùng ăn khớp vẫn vẽ bằng nét liền đậm • Trên hình chiếu song song với • Khoảng cách hai trục: trục của bánh răng vẽ hình cắt A=(d1+ d2)/2 và độ hở hướng ở đó quy định vẽ đường sinh tâm giữa mặt đỉnh răng này đỉnh răng của bánh răng bị với mặt đáy răng kia bằng động bằng nét đứt. 0,25m.
- 2. Vẽ bánh răng côn a) Các thông số hình học chủ yếu • Đường kính vòng đỉnh (da): da = dc + 2 hacos = me(z + 2cos • Đườ) ng kính vòng chia (dc): dc = ha m e z • Đường kính vòng đáy Đường sinh h f b (df): mặt côn đáy răng Đường sinh df = m e(z 2,4cos () ): • Góc đỉnh côn chia Đường sinh mặt côn phụ lớn tg 1 = 1/i = z1/ z2; mặt côn chia tg 2= i = z2/ z1 O1 f O2 df da d • Góc mặt côn đỉnh răng a a Re • Góc mặt côn chân răng f Đường sinh mặt côn đỉnh răng • Chiều dài mặt côn chia (Re): Đường sinh mặt côn phụ Re = 0,5 m e(z12 + z22)1/2 • Chiều dài răng (b): Thông thường lấy b = nhỏ Re/3 • Chiều cao răng (h): h = ha + hf = 2,2 me
- 2. Vẽ bánh răng côn b) Vẽ quy ước bánh răng côn • Vẽ đường tâm trục bánh răng • Vẽ các góc côn: đỉnh răng a, chân răng f, góc côn chia • Xác định chiều dài côn Re, chiề h u dài răng b (lấy b = 1/3Re) a hf Đường sinh mặt côn đáy b răng Đường sinh Đường sinh mặt côn phụ lớn mặt côn chia O1 f O2 df da d a Đường sinh Re mặt côn đỉnh răng Đường sinh mặt côn phụ nhỏ • Xác đinh các kích thước còn • Tô đậm và ký hiệu vật • Vẽ hình chiếu cạnh lại liệu
- 2. Vẽ bánh răng côn c) Vẽ quy ước bộ truyền bánh răng côn • Vẽ giống như bộ truyền bánh răng trụ. • Trên hình chiếu vuông góc với trục một bánh răng không vẽ phần vòng đỉnh bị bánh răng kia che khuất
- 3. Vẽ trục vít – bánh vít Trục vít có cấu tạo như một trục có ren. Trục vít thường dùng có prôfin là hình thang cân góc ở đỉnh 400. Trong bộ truyền thì trục vít thường là chủ động (1), bánh vít là bị động (2). a) Các thông số hình học chủ yếu • Mô đun dọc của trục vít bằng mô đun ngang ha của bánh vít (m); •Đường m = p/ hf kính vòng chia (dc): dc1 = mq; dc2 = mz2 • Đường kính vòng đỉnh da2 df2 dc2 da1 = dc1 + 2m; da2 = dc2 + 2m •Đường kính vòng đáy dc1 da1 df1 (df): df1 = dc1 2,4m; df2 = dc2 2,4m • Chiều cao răng (h): •Góc bánh vít ôm trục vít •Góc vít ( ): h = ha + hf = 2,2m; ha = m; hf = ( =2 ); sin = b2/(da1 0,5m) tg = z1/q 1,2m
- 3. Vẽ trục vít – bánh vít b) Vẽ quy ước trục vít A A •Trục vít được cấu tạo như ha A một trục có ren, do đó nó được vẽ như một trục ren, hf da df d Chỉ khác trên hình cắt vuông góc với trục, vòng đáy ren vẽ bằng nét liền đậm, b1 A không gạch vật liệu lên bề mặt của ren. Khi cần thể hiện profin ren trục vít thì dùng hình cắt riêng phần O1 hay hình trích. c) Vẽ quy ước bánh vít • Bánh vít có cấu tạo như một bánh răng trụ nhưng đỉnh rănh được chế tạo theo hình mặt xuyến. Đường kính vòng b chia và mô đun được xác định trên mặt phẳng vuông góc với trục của bánh vít và đi qua đường tâm xuyến. 2 O2
- d) Vẽ quy ước bộ truyền trục vít – bánh vít • Vẽ giống bộ truyền bánh răng trụ. Trên mặt phẳng hình chiếu vuông góc với trục bánh vít đường sinh đỉnh ren của trục vít vẽ bằng nét liền đậm, không vẽ đường tròn đáy. •Khi vẽ lấy khoảng cách trục A=dc1+dc 2 và khe hở giữa mặt đỉnh răng trục vít và mặt đáy răng bánh vít là 0,2m. Trên hình chiếu vuông góc với trục của bánh vít, •Trên hình cắt vuông đường sinh đỉnh răng của trục vít và vòng tròn lớn góc với trục của trục vít, quy ước vẽ ren nhất của vành răng bánh vít trong vùng ăn khớp vẫn của trục vít che vẽ bằng nét liền đậm. Vòng chia vẽ tiếp xúc ở tâm ăn khuất răng của bánh khớp vít.
- II. VẼ QUY ƯỚC LÒ XO Lò xo là chi tiết dự trữ năng lượng, dùng để giảm xóc, ép chặt, đỡ lực… 1. Phân loại lò xo a) b) c) d) Lò xo xoắn ốc Lò xo xoắn Lò xo Lò xo đĩa (hình trụ hay phẳng nhíp hình nón)
- 2. Vẽ quy ước lò xo • Trên hình chiếu và hình cắt của lò xo xoắn trụ hay • Những lò xo có đường nón, trên mặt phẳng hình chiếu song song trục lò xo, kính hay chiều dày dây các vòng xoắn được vẽ bằng các đường thẳng thay nhỏ hơn hoặc bằng 2 cho các đường cong mm, thì các vòng xoắn có thể vẽ bằng nét liền đậm theo dạng sơ đồ • Đối với lò xo • Đối với lò xo đĩa có số xoắn trụ hay nón đĩa lớn hơn 4, thì mỗi đầu có số vòng xoắn vẽ một hoặc hai đĩa, lớn hơn 6 vòng đường bao các đĩa còn lại thì quy định chỉ b) vẽ bằng nét gạch chấm a) mảnh vẽ ở mỗi đầu lò xo hai hoặc ba vòng xoắn. ở phần giữa được vẽ bằng nét chấm gạch mảnh qua tâm mặt cắt của dây và cho phép rút ngắn • Đối với lò xo nhíp, quy chiều dài của lò định chỉ vẽ đường bao xo của chồng lá
- Hình Hình Khi 2. Vẽ quy ước lò xo chiếu d
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng vẽ kỹ thuật - Chương 2 (Tiếp)
9 p | 290 | 74
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật: Bài mở đầu - Tổng quan về môn học Vẽ kỹ thuật
11 p | 251 | 52
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ khí - Chương 6: Ổ trượt và ổ lăn
14 p | 123 | 16
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ khí: Chương 3 - Mối ghép hình trụ trơn dung sai chế tạo và lắp ghép
9 p | 115 | 14
-
Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A - Chương 1: Qui cách của bản vẽ
13 p | 70 | 10
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A - Chương 2: Vẽ hình học
6 p | 41 | 7
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 4: Đồ thức khối hình học
10 p | 20 | 7
-
Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A - Chương 6: Hình chiếu vuông góc
8 p | 58 | 6
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ bản - Chương 7: Bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp
11 p | 36 | 5
-
Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 3: Phương pháp hình chiếu vuông góc
9 p | 50 | 5
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 3: Phương pháp hình chiếu vuông góc
13 p | 81 | 4
-
Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 6: Hình cắt và mặt cắt
11 p | 87 | 4
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 6: Các dạng giao tuyến thường gặp
12 p | 15 | 4
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ bản - Chương 3: Biểu diễn vật thể trên bản vẽ kỹ thuật
17 p | 26 | 4
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 4: Đa diện - Triển khai đa diện
17 p | 55 | 4
-
Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 7: Biểu diễn vật thể
5 p | 66 | 3
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 10: Bản vẽ chi tiết
12 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn