intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 13: Bản vẽ kết cấu thép

Chia sẻ: Vũ Huyền Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:8

25
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 13: Bản vẽ kết cấu thép. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm về bản vẽ kết cấu thép; cách biểu diễn các loại thép hình; các hình thức lắp nối của kết cấu thép; đặc điểm bản vẽ kết cấu thép; một số loại bản vẽ kết cấu thép, trình tự vẽ các hình biểu diễn của kết cấu thép;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 13: Bản vẽ kết cấu thép

  1. BÀI GIẢNG  VẼ KỸ THUẬT                                                        Thoát
  2. CHƯƠNG 13: BẢN VẼ KẾT CẤU THÉP I. KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KẾT CẤU THÉP II. CÁCH BIỂU DIỄN CÁC LOẠI THÉP HÌNH III.  CÁC  HÌNH  THỨC  LẮP  NỐI  CỦA  KẾT  CẤU  THÉP  IV. ĐẶC ĐIỂM BẢN VẼ KẾT CẤU THÉP     V. MỘT SỐ LOẠI BẢN VẼ KẾT CẤU THÉP, TRÌNH  TỰ  VẼ  CÁC  HÌNH  BIỂU  DIỄN  CỦA  KẾT  CẤU  THÉP
  3.      I. KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KẾT CẤU THÉP Kết cấu thép là kết cấu do các thanh thép hình và bản thép hoặc vỏ mỏng kim  loại ghép lại với nhau bằng nhiều hình thức lắp nối.  Có 2 loại kết nối: ­ Hệ thanh: yếu tố cơ bản là dầm, cột, sàn ... để làm khung nhà, nhịp cầu... ­ Hệ vỏ: gồm vỏ mỏng kim loại ghép lại để làm thùng chứa, nồi hơi, ống dẫn       II. CÁCH BIỂU DIỄN CÁC LOẠI THÉP HÌNH 1. Các loại thép hình Thép chữ  Thép chữ L Thép chữ c Ký  hiệu: I In  (n:  số  hiệu  thép ) Ký hiệu:  Lb x S  Ký  hiệu   n  (  n:  số  hiệu  (Đều cánh). thép tra bảng).  Các loại thép khác ­ Thép chữ T, ký hiệu T Lb1 x b2 x S (không đều  Căn  cứ  vào  n  sẽ  tra  được  ­ Thép chữ Z, ký hiệu Z   cánh) chiều  rộng  cánh  b,  chiều  ­ Thép tròn, ký hiệu   b (b1; b2): Chiều rộng cánh dày của thân s, bề dày trung  bình của cánh. ­ Thép tấm, ký hiệu   S: Chiều dày của cánh. Ví dụ: L100 x 12 ; L100 x 75  x 10
  4. 2. Cách biểu diễn các loại thép hình trên bản vẽ Thép chữ u Thép chữ c Thép chữ  I ­ Cách 1: Số lượng và ký hiệu mỗi thanh thép (chỉ ghi một lần trên  hình biểu diễn). Ví dụ: 2L50 x 2           ­ Cách 2:  Nếu  bộ  phận  kết  cấu chỉ có  một thanh  hoặc  nếu  dấu ký hiệu  đã chỉ rõ dạng ghép của nhiều thanh thì không cần  ghi số lượng thanh thép ở trước dấu hiệu. Ví dụ:      50 x 5      III. CÁC HÌNH THỨC LẮP NỐI KẾT CẤU THÉP Trong kết cấu thép thường dùng hai hình thức lắp nối: ­ Lắp nối tháo được (bằng bu lông) ­ Lắp nối không tháo được (bằng đinh tán, hàn).
  5.      IV. ĐẶC ĐIỂM BẢN VẼ KẾT CẤU THÉP ­  Các  hình  chiếu  được  bố  trí  như  đã  trình  bày  trong  chương  1  phần 2 (Hình biểu diễn vật thể theo TCVN 5­78). ­  Trên  bản  vẽ  kết  cấu  thép  thường  vẽ  sơ  đồ  hình  học  của  kết  cấu. Sơ đồ vẽ bằng nét liền mảnh, chiều dài của các thanh ghi  theo đơn vị mm và không cần đường gióng kích thước. ­ Khi vẽ tách các nút của kết cấu, trục các thanh phải vẽ thanh  song song với các thanh tương ứng trên sơ đồ hình học  ­ Trên hình chiếu và hình cắt chỉ cần vẽ những đường khuất của  bộ phận nằm khuất ngay sau các phần tử này. Những phần từ  nằm sâu  ở phía trong không cần biểu diễn bằng nét đứt. Trên  hình chiếu cho phép không vẽ một số chi tiết không cần thiết  nhất là khi những chi tiết này che khuất những bộ phận quan  ­  Đtrểọ  cho  ng cầ n biểvu di hình  ẽ  đễ n h ượ n. sủa,  rõ  ràng,  mặt  cắt  của  chi  tiết  c ơsáng  không  gạch  chéo  mà  để  trắng.  Nếu  bản  vẽ  có  tỷ  lệ  nhỏ  cho  phép tô đen m       ­ T ỷ lệ hình biặt c ắt. ễn có thể chọn như sau: ểu di + Sơ đồ hình học: 1: (50, 100, 200, 500); Hình biểu diễn cấu tạo:  1: (20, 50, 100); Hình vẽ tách: 1: (5, 10, 20)
  6.      V. MỘT SỐ LOẠI BẢN VẼ KẾT CẤU THÉP, TRÌNH TỰ VẼ  CÁC HÌNH BIỂU DIỄN CỦA KẾT CẤU THÉP 1. Một số loại bản vẽ kết cấu thép a) Sơ đồ công trình Trên  bản  vẽ  trình  bày  mặt  bằng  với  kích  thước  của  nhịp,  bước  cột,  vị  trí  đường  cầu  trục  ...  và  các  hình  cắt  ngang  với  các  kích  thước  chủ  yếu  như  độ  cao  của  các  thanh  thấp  nhất  của  vì  kèo,  độ cao đường ray cầu trục...        b) Bản vẽ sơ đồ lắp đặt kết  cấu Nó chỉ rõ vị trí tương đối của các  kết cấu cần lắp vào nhau. Các  kết cấu có ghi ký hiệu.        c) Bản vẽ chế tạo  Là  bản  vẽ  với  đầy  đủ  hình  biểu  diễn và kích thước để có thể thi  công  kết  cấu  đó  ở  công  trường  hay nhà máy 
  7.      IV. MỘT SỐ LOẠI BẢN VẼ KẾT CẤU THÉP, TRÌNH TỰ VẼ  CÁC HÌNH BIỂU DIỄN CỦA KẾT CẤU THÉP 2. Trình tự vẽ các hình biểu diễn của một nút kết cấu thép  ­ Bước 1:  Vẽ đường trục  của  cỏc  thanh  thộp  thuộc  nỳt cần biểu diễn (dựa vào  sơ  đồ  hỡnh  học  của  kết  cấu),  cỏc  đường  trục  này  giao nhau tại một điểm. ­  Bước  2:  Vẽ  đường  bao  ­  Bước  3:  Bố  trớ  cỏc  của  thanh  thộp  dọc  theo  đinh tỏn, cỏc mối hàn  cỏc đường trục tương ứng.  ­ Bước 4:  Vẽ bản vẽ   nỳt  ­ Bước 5:  Ghi kớch thước, ký hiệu và kiểm  tra
  8.      ĐỌC BẢN VẼ KẾT  CẤU THÉP
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2