intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 15: Bản vẽ kết cấu gỗ

Chia sẻ: Vũ Huyền Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:12

20
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 15: Bản vẽ kết cấu gỗ. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm về bản vẽ kết cấu gỗ; các hình thức lắp nối kết cấu gỗ; nội dung và đặc điểm của bản vẽ kết cấu gỗ; trình tự thiết lập bản vẽ kết cấu gỗ;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 15: Bản vẽ kết cấu gỗ

  1. BÀI GIẢNG  VẼ KỸ THUẬT                                                        Thoát
  2. CHƯƠNG 15: BẢN VẼ KẾT CẤU GỖ I. KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KẾT CẤU GỖ II. CÁC HÌNH THỨC LẮP NỐI KẾT CẤU GỖ III. NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢN VẼ KẾT CẤU GỖ         IV.  TRÌNH  TỰ  THIẾT  LẬP  BẢN  VẼ  KẾT  CẤU  GỖ     
  3.      I. KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KẾT CẤU GỖ   ­  Kết  cấu  gỗ  là  tờn  chung  để  chỉ  cỏc  loại  cụng  trỡnh  hoặc  bộ  phận cụng trỡnh làm bằng vật liệu gỗ hay chủ yếu bằng vật  liệu gỗ.   ­ Kết cấu gỗ được dùng rộng rãi trong nhiều ngành xây dựng cơ  bản, ví dụ để làm cột, vì kèo, sàn, khung nhà trong các nhà dân  dụng và công nghiệp, dàn cầu, cầu phao…trong các công trình  giao thông; cầu tàu, bến cảng…       ­ Trong xây dựng, gỗ có thể dùng  ở dạng cây gỗ tròn hoặc gỗ  xẻ.  Mỗi  nhóm  gỗ  thích  ứng  với  một  phạm  vi  sử  dụng  nhất  định. Về kích thước, gỗ dùng trong xây dựng có đường kính từ  150 mm trở lên và chiều dài từ (1 ­ 4,5)m; gỗ xẻ có kích thước  mặt cắt đã được chuẩn hoá (theo TCVN 2236­77) để tiện trong  khâu gia công và tiết kiệm trong sử dụng.
  4.      II. CÁC HÌNH THỨC LẮP NỐI KẾT CẤU GỖ             Để  tăng  khả  năng  chịu  lực  của  cấu  kiện  và  liên  kết  cấu  kiện  thành  các  dạng kết cấu có hình dạng và kích thước thoả mãn yêu cầu thiết kế, người  ta dùng nhiều hình thức liên kết như: mộng, chốt, chêm, keo dán, hoặc dùng  các vật ghép nối phụ như bu lông, đinh vít, đinh đỉa, đai thép, bản thép ... Có  một số hình thức lắp nối kết cấu gỗ như sau:         Mộng  một  răng  hoặc  hai  răng  Mộng một  răng Mộng hai răng
  5.  Mộng tỳ đầu Mộng nối gỗ  dọc Mộng nối gỗ góc Mộng ghép  Mộng ghép  thanh gỗ xiên  vuông góc  với thanh gỗ  hai cây gỗ  nằm ngang tròn
  6.      III. NỘI DUNG VÀ ĐẶC  ĐIỂM BẢN VẼ KẾT CẤU GỖ     1. Sơ đồ hình học của kết cấu  Thường  được  vẽ  ở  vị  trí  làm  việc,  dùng  tỷ  lệ  nhỏ  1:(100;  200)  và  đặt  ở  chỗ  thuận  tiện  trên  bản  vẽ  đầu  tiên  của  kết  cấu.  Trên  sơ  đồ  có  ghi  kích  thước hình h 2. Hình bi ọc c ểu di ủa các thanh. ễn c ấu tạo của  kết  cấu:  Vẽ  với  tỷ  lệ:  1: (10;  20;  50).  Nếu  kết  cấu  đối  xứng  thì  cho  phép  vẽ  nửa hình biểu diễn kết cấu.  Trục  của  các  thanh  trên  hình biểu diễn cấu tạo phải  vẽ  song  song  với  các  thanh  tương  ứng  trên  sơ  đồ.  Để  thể  hiểu  rõ  các  chỗ  ghép  nối  có  thể  dùng  hình  chiếu  phụ,  hình  chiếu  riêng  phần  và  một  số  mặt  cắt.  Trên  hình phải ghi các kích thước  chi  tiết  của  kết  cấu.  Các  thanh  gỗ  đều  được  ghi  ký  hiệu  bằng  chữ  số  ả  rập  trong các đường tròn đường  kính từ (7 ­ 10) mm.
  7.      III. NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM BẢN VẼ KẾT CẤU GỖ         3.  Hình  vẽ  tách  các  nút  của  kết  cấu:  Với  nút  đơn  giản  chỉ  cần  vẽ  hình  chiếu  chính  của  nút,  với  các  nút  phức  tạp vẽ thêm hình chiếu  bằng,  hình  chiếu  cạnh  ...  đôi  khi  còn  vẽ  hình  chiếu  trục  đo  của  nút. Để thuận tiện gia công các  thanh  gỗ  người  ta  vẽ  tách  các  thanh  của  nét.  Hình  vẽ  tách  các  thanh  được  đặt  gần  hình  chiếu của nút, trục của  thanh vẽ nằm ngang. Trên  hình  vẽ  tách  các  thành  cần  ghi  đầy  đủ  kích thước chi tiết, mỗi  thanh  phải  ghi  số  ký  hiệu phù hợp với số ký  hiệu đã ghi trên hình vẽ  tách  của  nút  hoặc  trên  hình  biểu  diễn  cấu  tạo 
  8.      III. NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM BẢN VẼ KẾT CẤU GỖ 4. Bảng  Ký hiÖ Hinh d¸ng vµ kÝch th­íc Khèi l­ Ký hiÖ Hinh d¸ng vµ kÝch th­íc Khèi l­ kê  vật  u îng u îng liệu  1 2 thanh 2 2 thanh 0,0001 0,0067 Thường  2 đặt  ngay  trên  3 2 thanh 0,0055 4 2 thanh 0,0038 khung  tên  và  5 2 thanh 6 4 thanh dùng  để  0,0173 0,0130 thống  kê  7 2 thanh 8 4 thanh vật  liệu  0,0173 0,0230 cho  một  9 2 thanh 10 1 thanh kết cấu  0,0242 0,0195 11 2 thanh 0,0710 12 2 thanh 0,0712
  9.      IV. TRÌNH TỰ THIẾT LẬP BẢN VẼ KẾT CẤU GỖ 1. Vẽ sơ đồ hình học của kết cấu 2. Vẽ hình biểu diễn cấu tạo của kết cấu  ­ Vẽ trục các thanh song song với các thanh tương ứng trên sơ đồ ­  Theo  kích  thước  mặt  cắt  của  các  thanh,  vẽ  đường  bao  hình  chiếu của chúng. ­ Vẽ các chi tiết ghép nối như mộng, chêm, chốt và các vật ghép  nối phụ như bu lông, vít, đai, đinh đỉa... ­ Ghi kích thước và ghi số ký hiệu các thạnh. 3. Vẽ tách các nút của kết cấu nếu thấy cần thiết       4. Vẽ tách một số hoặc tất cả các thanh của các nút có cấu tạo  phức tạp      ­ Trên hình vẽ tách các thanh cần ghi kích thước một cách chi  tiết để có thể gia công được.       5. Lập bảng kê vật liệu
  10. 3. Quy ước đơn giản hoá Các kiểu ghi kích thước • Cùng một chi tiết có thể áp dụng các kiểu ghi kích   thước  khác nhau. Thường dùng các kiểu sau:    ­ Kiểu ghi nối tiếp: Các kích thước nối tiếp nhau nhưng  không tạo thành chuỗi khép kín 300 2x45 50 40 42 2 0
  11. 3. Quy ước đơn giản hoá Các kiểu ghi kích thước ­ Kiểu ghi theo xích: Các kích thước nối tiếp nhau nhưng  không tạo thành chuỗi khép kín 300 2x45 50 40 42 2 0
  12. 3. Quy ước đơn giản hoá Các kiểu ghi kích thước
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2