Bài giảng Vẽ kỹ thuật điện - Bùi Thanh Hiếu
lượt xem 61
download
Bài giảng Vẽ kỹ thuật điện do Bùi Thanh Hiếu biên soạn gồm có 3 chương, trình bày quy ước chung biểu diễn sơ đồ điện, các sơ đồ điện, đọc và chuyển đổi sơ đồ điện. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vẽ kỹ thuật điện - Bùi Thanh Hiếu
- TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KV CAI LAY O0O BẢI GiẢNG Vẽ kỹ thuật điện Giáo viên: BUI THANH HIEU
- Chương 1 Quy ước chung biểu diễn sơ đồ điện 1.1. Một số qui định về bản vẽ sơ đồ điện 1. Khổ giấy Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 2 74 qui định mỗi bản vẽ được thực hiện trên một khổ giấy. Khổ giấy được xác định bằng các kích thước ngoài của bản vẽ. Khổ giấy chính gồm khổ Ao có kích thước 1189 x 841. Các khổ giấy khác được chia ra từ khổ giấy Ao. Kích thước của các khổ giấy chính quy định như sau: KÝ hiÖu khæ giÊy 44 24 22 12 11 KÝch thíc c¸c c¹nh tÝnh 1189 x 841 x 594 x 420 x 297 x 841 594 420 297 210 b»ng mm KÝ hiÖu theo TCVN Ao A1 A2 A3 A4 193 - 66
- 2. Khung vẽ và khung tên Mỗi bản vẽ phải có một khung vẽ và khung tên riêng theo TCVN 3821 83 qui định. Khung vẽ: Vẽ bằng nét cơ bản cách mép khổ giấy một khoảng là 5 mm. Nếu đóng thành tập thì cạnh trái khung vẽ cách mép trái khổ giấy một khoảng 25 mm Khung tên : Được bố trí ở góc phải phía dưới bản vẽ, khổ 11 đặt theo cạnh ngắn hoặc dài của khổ giấy. 20 30 15 8 Người vẽ Ngày vẽ Tên gọi : 8 Người K.tra Ngày K.tra 32 Tỉ lệ : Trường: Vật liệu : Ngành : Lớp : Kí hiệu : 25 140
- 3. Đường nét TCVN 8 85 qui định các loại đường nét. Qui tắc vẽ, sử dụng dãy chiều rộng đường nét sau: S = 0,18 ; 0,25 ; 0,35 ; 0,5 ; 0,7 ; 1 ; 1,4 ; 2 mm Tỉ số gần đúng của chiều rộng 2 loại đường nét mảnh và đậm là 1:2 hoặc 1: 3. Chiều rộng nét đậm thường là 0,5 ; 0,7 ; 1 Nét liền đậm dùng để biểu diễn đường bao thấy trên hình chiếu, khung vẽ, khung tên, mạch động lực sơ đồ điện Nét liền mảnh dùng biểu diễn đường bao thấy của mặt cắt, đường kích thước, đường gióng, mạch điều khiển của sơ đồ điện Nét đứt biểu diễn đường bao khuất, dây trung tính, dây nối đất trên sơ đồ điện Đường chấm gạch biểu diễn đường trục, đường tâm, vết cắt trên sơ đồ trải
- 4 Chữ viết Trên bản vẽ kỹ thuật ngoài hình vẽ còn có con số, những ký hiệu bằng chữ, những ghi chú bằng lời ... chữ và số viết trên bản vẽ phải rõ ràng thống nhất để dễ đọc và không gây nhầm lẫn. TCVN 6 85 qui định hình dạng và kích thước của chữ và số Khổ chữ (h) là giá trị xác định bằng chiều cao của chữ hoa tính bằng mm. Qui định khổ chữ như sau : 1,8 ; 2,5 ; 3,5 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 40. Qui định những kiểu chữ như sau Kiểu A chữ đứng Kiểu A chữ nghiêng 750 Kiểu B chữ đứng Kiểu B chữ nghiêng 750 Các kích thước của chữ được tính theo chiều cao của chữ hoa. * Câu hỏi: Nêu các loại khổ giấy và kích thước của nó ? Các loại đường nét, kiểu chữ ?
- 1.2. Biểu diễn các máy điện Sơ đồ điện là hình biểu diễn hệ thống điện bằng những ký hiệu qui ước thống nhất. Các kí hiệu bằng hình vẽ trên sơ đồ điện được qui định trong TCVN 1634 87, có kèm theo chữ cái chỉ tên gọi Sau đây là những kí hiệu qui ước biểu diễn các máy điện dùng trong bản vẽ sơ đồ điện 1 Động cơ điện Các động cơ điện xoay chiều được biểu diễn bằng 2 vòng tròn đồng tâm: vòng tròn trong là rô to, vòng tròn ngoài là stato. Nếu có vành góp biểu diễn thêm chổi tiếp xúc Động cơ điện 1 pha Đ Động cơ điện 3 pha Đ Đ Động cơ điện 3 pha rô to dây quấn
- Động cơ điện 1 pha có vành góp Đ Động cơ điện 3 pha có vành góp Đ * Các động cơ điện 1 chiều được biểu diễn làm hai thành phần : Phần ứng được biểu diễn bằng vòng tròn, có chổi tiếp xúc Phần cảm ( cuộn kích thích ) biểu diễn bằng đường zich zăc Đ KT
- 2 Máy biến áp BA Máy biến áp 1 pha có lõi Máy biến áp 1 pha không lõi BA A B C Máy biến áp 3 pha BA a b c BA Máy biến áp cũng có thể biểu diễn dưới dạng đơn giản
- BI Máy biến dòng Máy biến điện áp BU 3 Máy phát điện Các máy phát điện cũng được biểu diễn như các động cơ điện, trên các kí hiệu bằng hình vẽ được kèm theo chữ cái "MF". Ví dụ: Máy phát điện 1 chiều kích thích song song MF KT * Câu hỏi : Trình bày cách biểu diễn các máy điện trong bản vẽ KTĐ?
- 1.3. Biểu diễn các khí cụ điện Hình vẽ biểu diễn các khí cụ điện bao gồm các ký hiệu, chữ cái chỉ tên gọi, các chữ số chỉ thứ tự. Tùy theo đặc điểm về cấu tạo của từng khí cụ, ta chọn kí hiệu cho phù hợp, thuận tiện cho việc bố trí bản vẽ : bố trí thẳng đứng hoặc nằm ngang. Riêng với các tiếp điểm thường mở được quay về bên trái hoặc phía trên; tiếp điểm thường đóng được quay về phía phải hoặc phía dưới. 1 Các khí cụ đóng cắt Được biểu diễn cả ở mạch động lực và mạch điều khiển. Các tiếp điểm chính được biểu diễn bằng nét liền đậm. Các tiếp điểm phụ được biểu diễn bằng nét liền mảnh. Các tiếp điểm đều được đánh số chỉ các cực : Số chẵn chỉ đầu vào, số lẻ chỉ đầu ra. Các số được đánh theo thứ tự hết tiếp điểm chính đến tiếp điểm phụ. Cực của các cuộn dây thường được kí hiệu bằng chữ.
- a/. Cầu dao 1 3 Cầu dao 1 pha. Cd 2 4 1 3 5 Cầu dao 3 pha. Cd 2 4 6 b/. Công tắc 1 Công tắc 1 pha. Ct 2 1 3 5 Công tắc 3 pha. Ct 2 4 6 c/. áp tô mát 1 áp tô mát 1 pha At 2 1 3 5 áp tô mát 3 pha At 2 4 6
- d/. Nút ấn Nút ấn đơn : + Thường mở + Thường đóng Nút ấn kép 2 Các khí cụ điều khiển bảo vệ: Các khí cụ điều khiển bảo vệ thường được biểu diễn gồm 2 phần: Cuộn dây và tiếp điểm. Cuộn dây và tiếp điểm cũng được biểu diễn theo qui ước. a/. Công tắc tơ K K Cuộn dây K K Tiếp điểm thường mở K K Tiếp điểm thường đóng
- b/. Rơ le điện từ Cuộn dây Tiếp điểm thường mở Tiếp điểm thường đóng Nếu là rơ le dòng điện ghi chữ RI Nếu là rơ le điện áp ghi chữ RU c/. Rơ le nhiệt Rn Rn Phần tử đốt nóng hoặc Rn Rn Tiếp điểm d/. Cầu chì Cc hoặc Cc
- 3 Các phụ tải Đ a/. Bóng đèn Đèn tín hiệu Đ Đ Đèn thắp sáng Đèn ống b/. Điện trở Điện trở cố định R R Điện trở biến đổi R Biến trở C c/. Tụ điện Tụ điện cố định C C Tụ điện biến đổi Tụ hóa ( Tụ phân cực ) d/. Cuộn cảm K K Cuộn cảm cố định Cuộn cảm biến thiên
- 1.4. Biểu diễn các thiết bị đo lường Các dụng cụ đo lường trong bản vẽ được biểu diễn bằng hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn bằng nét liền mảnh, trên đó có ghi chữ cái chỉ đơn vị đo. Khi cần thiết trên một số sơ đồ có thể biểu diễn cả mạch đo, cho biết cách lắp, phương pháp mở rộng giới hạn đo ... Am pe kế A Vôn kế V Watt kế W Tần số kế Hz Cosφ kế Cosφ KWh Công tơ
- Đôi khi trong một số trường hợp các dụng cụ đo còn biểu diễn cả cấu tạo (Các bộ phận được biểu diễn bằng kí hiệu) để biết được nguyên tắc hoạt động, nguyên lý làm việc của sơ đồ đó. Ví dụ : Biểu diễn Watt kế, công tơ, tần số kế, Cosφ kế ... KWh U Zt
- 1.5. Biểu diễn các linh kiện điện tử : Trong các ngành công nghiệp và trong sinh hoạt gia đình các thiết bị bán dẫn như Đi ốt, transistor, tiristor, triac ..., các vi mạch, vi mạch đa chức năng, vi xử lý được sử dụng trong các máy công cụ, trong các thiết bị điều khiển, các dụng cụ dân dụng. Để thiết kế mạch và phân tích nguyên lý hoạt động của mạch, các linh kiện này cũng được biểu diễn bằng các kí hiệu theo qui ước. Tùy theo loại sơ đồ mà có các cách biểu diễn khác nhau. Khi cần phân tích nguyên lý, cấu trúc của mạch thì các linh kiện được biểu diễn đơn giản theo kí hiệu. Khi cần phân tích thì các linh kiện được biểu diễn dưới dạng cấu tạo 1. Đi ốt bán dẫn A A P N K K
- 2. Transistor C C B P Transistor thuận B N P E E C C B N B Transistor ngược P N E E A 3. Tiristor A P1 G N1 P2 G K N2 K
- B2 4. Triac P2 N1 P1 N2 B1 B2 G G B1 N2 P2 N1 P1 5. Vi mạch ( IC ) + IC - * Câu hỏi 1. Nêu các loại khổ giấy và kích thước của nó? 2. Các loại đường nét, kích thước và phạm vi ứng dụng? 3. Các qui ước về biểu diễn các thiết bị điện dùng trong sơ đồ điện?
- Chương 2 Các sơ đồ điện 2.1. Khái niệm Phân loại 1. Khái niệm Các máy móc hiện nay làm việc bằng tổ hợp các hệ thống truyền động cơ khí, hệ thống điện, hệ thống thủy lực và khí nén ... Để thuận tiện cho việc nghiên cứu nguyên lý làm việc và quá trình hoạt động của các hệ thống đó người ta dùng các bản vẽ sơ đồ. Sơ đồ được vẽ bằng những đường nét đơn giản, những hình biểu diễn qui ước của các cơ cấu, các bộ phận được qui định trong các tiêu chuẩn Người ta còn dùng sơ đồ để nghiên cứu các phương án thiết kế, trao đổi ý kiến cải tiến kỹ thuật và ghi chép ở hiện trường Sơ đồ điện là hình biểu diễn hệ thống điện bằng những kí hiệu qui ước thống nhất. Nó chỉ rõ nguyên lý làm việc và sự liên hệ giữa các khí cụ, các thiết bị của hệ thống mạng điện. Các ký hiệu này bằng hình vẽ trên sơ đồ điện được qui định trong TCVN 1614 – 87.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vẽ Kỹ thuật: Hình học hình họa - TS. Phạm Văn Sơn
237 p | 536 | 220
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật - TT Cát Mộc
58 p | 282 | 71
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật - ĐH Đồng Nai
186 p | 155 | 40
-
Bài giảng môn Kỹ thuật điện tử - Lê Thị Kim Anh
0 p | 145 | 20
-
Đề cương bài giảng môn Kỹ thuật điện (Dùng cho trình độ Cao đẳng, Trung cấp)
102 p | 49 | 9
-
Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật
52 p | 63 | 8
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 13: Bản vẽ kết cấu thép
8 p | 24 | 7
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 4: Đồ thức khối hình học
10 p | 21 | 7
-
Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A - Chương 6: Hình chiếu vuông góc
8 p | 59 | 6
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ bản - Chương 4: Biểu diễn các khối hình học (Hình chiếu của vật thể)
17 p | 32 | 5
-
Bài giảng môn Kỹ thuật điện (1)
83 p | 23 | 5
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 8: Bản vẽ lắp
53 p | 56 | 4
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 6: Các dạng giao tuyến thường gặp
12 p | 15 | 4
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ bản - Chương 3: Biểu diễn vật thể trên bản vẽ kỹ thuật
17 p | 28 | 4
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 4: Đa diện - Triển khai đa diện
17 p | 56 | 4
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 10: Bản vẽ chi tiết
12 p | 15 | 3
-
Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 7: Biểu diễn vật thể
5 p | 66 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn