VI SINH VẬT TRONG THỰC PHẨM & SỰ HƯ<br />
HỎNG THỰC PHẨM DO VI SINH VẬT<br />
<br />
I. Tình hình ngộ độc thực phẩm trong cả nước thời gian qua<br />
Theo thống kê, mỗi năm Việt Nam có khoảng 250-500 vụ ngộ độc<br />
thực phẩm với 7.000-10.000 nạn nhân và 100 - 200 ca tử vong.<br />
Nhà nước phải chi trên 3 tỉ đồng cho việc điều trị, xét nghiệm và<br />
điều tra tìm nguyên nhân. Tiền thuốc men, viện phí cho mỗi nạn<br />
nhân ngộ độc do vi sinh vật tốn chừng 300.000 - 500.000<br />
đồng, các ngộ độc do hóa chất từ 3 - 5 triệu đồng.<br />
- Theo số liệu từ Cục an toàn vệ sinh thực phẩm - Bộ Y tế, trong 5<br />
năm (2001 - 2005) cả nước xảy ra gần 1.000 vụ với hơn 23.000<br />
người bị ngộ độc thực phẩm, trong đó có hơn 260 người chết.<br />
Năm 2005, xảy ra 150 vụ với hơn 4.300 người bị ngộ độc thực<br />
phẩm, làm chết hơn 50 người, tỷ lệ tử vong 2005 được xác nhận<br />
là tăng 90% so với năm 2004.<br />
<br />
I. Tình hình ngộ độc thực phẩm trong cả nước thời gian qua<br />
<br />
- 6 tháng đầu năm 2006, cả nước có 69 vụ với trên 2300 người<br />
bị ngộ độc thực phẩm, trong đó tử vong 35 người, so với<br />
cùng kỳ năm ngoái giảm 14 vụ nhưng lại tăng trên 500 người<br />
bị ngộ độc thực phẩm<br />
- Trong ”Tháng hành động vì vệ sinh an toàn thực phẩm” năm<br />
2006, cả nước đã xảy ra 22 vụ ngộ độc thực phẩm, với 534<br />
người mắc, trong đó có 14 người tử vong. Số vụ ngộ độc thực<br />
phẩm quy mô trên 50 người là bốn bốn vụ với tổng số 265<br />
người mắc.<br />
- Trong “Tháng Hành động An toàn vệ sinh thực phẩm” (từ<br />
ngày 15/4 đến 15/5/2007), cả nước đã xảy ra 24 vụ ngộ độc<br />
thực phẩm với 420 người bị ngộ độc, trong đó 2 trường hợp<br />
tử vong.<br />
<br />
I. Tình hình ngộ độc thực phẩm trong cả nước thời gian qua<br />
Nguyên nhân chính các vụ ngộ độc thực phẩm năm 2005 và 6<br />
tháng đầu năm 2006 là do thực phẩm không an toàn. Trong đó:<br />
-Ngộ độc do vi sinh vật chiếm 51%, hoá chất 8% và do thực<br />
phẩm có độc 27%.<br />
- Mới đây, Cục Thú y Hà Nội và TP.HCM đã khảo sát thực<br />
phẩm động vật trên 2 địa bàn và phát hiện mẫu bị ô nhiễm vi<br />
sinh vật ở Hà Nội là 81% và TP HCM là 32%.<br />
Theo điều tra của cơ quan vệ sinh an toàn thực phẩm cho thấy:<br />
- Kem ăn có 55,2% không đạt chất lượng (với 75,4 % E.coli;<br />
70,3% Staph. aurens).<br />
- Thực phẩm đường phố ăn ngay 87,5% nhiễm vi sinh.<br />
- Nước giải khát lề đường 85,7% không đạt tiêu chuẩn...<br />
<br />
II. VI SINH VẬT TRONG CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỊT<br />
<br />
Các dạng hư hỏng của thịt:<br />
Hóa nhầy: giai ñoạn đầu của quá trình hư hỏng thịt.<br />
Các vi khuẩn thường thấy ở lớp nhầy:<br />
• Micrococcus albus, M. liquefaciens, M. aureus,<br />
M. candidus<br />
• Streptococcus liquefaciens; E. coli<br />
• Bact. alcaligenes, Bac. mycoides, Bac.<br />
mesentericus<br />
• Pseudomonas<br />
• Leuconostoc<br />
• Lactobacillus, và một số loại nấm men.<br />
<br />
Leuconostoc<br />
<br />