Bài giảng Vi sinh vật: Chương 3 - Phạm Tuấn Anh
lượt xem 4
download
Bài giảng "Vi sinh vật: Chương 3 - Phạm Tuấn Anh" được biên soạn với nội dung kiến thức về: Hệ thống phân loại vi sinh vật; Đại cương về nấm; Đặc tính các chủng nấm men phân lập; Phân loại các chủng nấm. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tại đây!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vi sinh vật: Chương 3 - Phạm Tuấn Anh
- HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY Vi sinh vật đại cương Chương 3: Vi nấm
- HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY Hệ thống phân loại vi sinh vật - Nhiều hệ thống phân loại vsv - Dựa theo sự sai khác ở trình từ ARN ribosom, năm 1980 Carl R Woese đưa ra hệ thống phân loại ba lĩnh giới (domaine) gồm: + Vi khuẩn (bacteria) + Cổ khuẩn (Archaea) + Sinh vật nhân thực (Eucaryot)
- Tế bào nhân thật Tế bào nhân sơ
- Vi sinh vât nhân thật bao gôm - Vi nấm (micro fungi) + Nấm men (yeast) + Nấm sợi (filamentous fungi) - Một số động vật nguyên sinh - Một số tảo đơn bào
- Đại cương về nấm • Nấm được phân bố rộng rãi trong tự nhiên. Nó có những ứng dụng đã được khai thác từ lâu + Nghề nấu rượu sử dụng nấm men và nấm mốc có từ 7000 – 8000 năm trước + Nấm được sử dụng làm thuốc đã được ghi lại trong “Thần nông bản thảo kinh” khoảng 100-200 năm sau công nghuyên Nấm có kích thước nhỏ, với hình dạng điển hình : nấm men (đơn bào), nấm sợi (đơn bào hoặc đa bào) Không có diệp lục tố, sống dị dưỡng: hoại sinh, ký sinh hoặc cộng sinh Có vai trò quan trọng trong đời sống, nhiều chủng được sử dụng trong sản xuất công nghiệp
- • Nấm đươc chia làm 4 ngành chính (dựa vào hình thức sinh sản) Ngành Tên thông dụng Số lượng loài Zygomycota Zygomycetes 600 Nấm tiếp hợp Ascomycota Ascomycetes 35000 Nấm túi Basidiomycota Basidiomycetes 30000 Nấm đảm Deuteromycota Fungi 30000 Imperfecti Nấm bất toàn
- Phân chia theo hình thái • Nấm men (yeast): • Nấm sợi (filamentous fungi):
- Nấm men (Yeast) • Tồn tại ở trạng thái đơn bào, hình cầu hình trứng hoặc elip, kích thước 8-15 x 3-5 µm, giả sợi • Đa số sinh sôi nảy nảy nở theo kiểu nảy chồi, cũng có khi phân cắt tế bào • Nhiều loại có khả năng lên men đường • Thành tế bào chứa mannan • Thích nghi với môi trường đường cao, có tính axit cao
- • Nấm men là vi sinh vật điển hình cho nhóm nhân thật. • Kích thước tế bào nấm men gấp ~ 10 lần kích thước của vi khuẩn • Vd: Saccharomyces cerevisiae thay đổi từ 2,5 -10 x 4,5-32 µm • Nấm men có hình cầu , ô val, giả sợi • Nấm men phân bố rộng rãi trong tự nhiên, trong các môi trường có chứa đường, có pH thấp như hoa quả, rau dưa, mật rỉ, rỉ đường vànhiều loại sống trong đất • Nấm men ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm, nông nghiệp, trong bảo vệ môi trường.
- Vi sinh vật sinh tổng hợp 𝛃-carotene Nấm men - Sinh trưởng chậm - Sinh trưởng chậm - Sử dụng nguồn cơ chất - Yêu cầu nồng độ muối đa dạng cao, ánh sáng cao - Khó điều khiển quá trình - Nhiễm kim loại nặng khuấy và cấp O2 Tảo Nấm mốc Chi Rhodotorula Chi Rhodosporidium - Sinh trưởng nhanh - Sinh trưởng nhanh - Sử dụng nguồn cơ chất - Sử dụng nguồn cơ đa dạng chất đa dạng - Thu hồi khó - Dễ thu hồi Vi khuẩn Nấm men Chi Sporobolomyces
- Khả năng sinh tổng hợp 𝛃-carotene 𝜷-carotene Nguồn phân lập (𝜇g/g DCW) Rau củ 118,66-1495.72 Trái cây 150.61- 1432.22 Nước hồ 35.05- 331.3 Hoa 80.53-181.22 Đất 162.54- 401,71 Nấm men được công bố: 76-1535.6 𝛍g/g SSK 𝛃-carotene VS Sinh khối nấm men khô Nấm men phân lập: Các chủng chưa được 80.55-1495.72 𝛍g/g SSK 𝛃-carotene công bố về khả năng tích lũy 𝛃-carotene Tập hợp chủng nấm men sinh tổng hợp 𝛃-carotene tiềm năng
- Cơ sở dữ liệu các chủng nấm men sinh tổng hợp
- Đặc tính các chủng nấm men phân lập Amylase Cellulase Lipid Astaxanthin Omega 3 và 6 Lutein Carotenoid Protease
- Đặc điểm hình thái nấm sợi • Cơ thể sinh dưỡng dạng sợi, gồm nhiều sợi nhỏ và mảnh, đơn bào hoặc đa bào, phân nhánh (hoặc không phân nhánh) hình thành cấu trúc khuẩn ty.
- Khuẩn ty là dạng cấu trúc hệ sợi nấm, gồm 2 phần: - khuẩn ty cơ chất (phần hệ sợi đâm sâu vào môi trường) khuẩn ty khí sinh (phần hệ sợi vươn vào không khí). Vào thời kỳ sinh sản, đầu sợi khí sinh phát triển thành cơ quan mang bào tử (hoặc từ hệ sợi mọc lên cuống bào tử, đầu cuống phát triển thành cơ quan mang bào tử).
- Vách ngăn ở sợi nấm • Sợi nấm có hoặc không có vách ngăn • Sợi nấm bậc thấp thường không có vách ngăn, các sợi nấm bậc cao thường có vách ngăn • Sợi nấm không vách ngăn có nhiều nhân vẫn gọi là thể đơn bào • Sợi nấm có vách ngăn là thể đa bào, mỗi tế bào có một hoặc nhiều nhân. • Vách ngăn thường có một hoặc nhiều lỗ thủng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thành Luân
24 p | 373 | 96
-
Bài giảng Vi sinh vật học đại cương: Chương 2 - ThS. Trịnh Ngọc Nam
41 p | 192 | 57
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thành Luân
18 p | 243 | 51
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thành Luân
17 p | 257 | 51
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thành Luân
13 p | 235 | 43
-
Bài giảng Vi sinh vật học đại cương: Chương 1 - ThS. Trịnh Ngọc Nam
26 p | 170 | 42
-
Bài giảng Vi sinh vật học đại cương: Chương 3 - ThS. Trịnh Ngọc Nam
45 p | 191 | 38
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thành Luân
12 p | 183 | 33
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 1 - Đại cương về vi sinh vật
16 p | 24 | 8
-
Bài giảng Vi sinh vật: Chương 1 - Phạm Tuấn Anh
42 p | 27 | 5
-
Bài giảng Vi sinh vật: Chương 2 - Phạm Tuấn Anh
68 p | 23 | 5
-
Bài giảng Vi sinh vật: Chương 5 - Phạm Tuấn Anh
58 p | 18 | 5
-
Bài giảng Vi sinh vật: Chương 6 - Phạm Tuấn Anh
19 p | 15 | 4
-
Bài giảng Vi sinh vật: Chương 7 - Phạm Tuấn Anh
34 p | 15 | 4
-
Bài giảng Vi sinh vật: Chương 8 - Phạm Tuấn Anh
65 p | 12 | 4
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 1 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
17 p | 51 | 3
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 5 - Trao đổi chất ở vi sinh vật
23 p | 11 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn