Bài giảng: VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG
lượt xem 11
download
Kính này gồm nhiều thấu kính quang học để phóng đại vật quan sát lên nhiều lần. Kính có 2 hệ thống thấu kính: vật kính và thị kính. Vật kính gồm nhiều thấu kính, phóng đại vật quan sát lên nhiều lần hơn nữa. Do đó nó có khả năng phóng đại vật lên từ vài trăm đến khoảng 1.500 lần lớn hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng: VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG
- Trường Đại Học An Giang VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG NHÓM 4 GVHD: Trần
- THÀNH VIÊN NGÔ THỊ PHƯƠNG LÝ Ø CTP12380 LÊ THỊ CẨM GIANG 6 Ø CTP12374 LÊ TỊ MỸ DUYÊN 4 ̀ TRÂN THỊ THANH HOA Ø CTP12376 5 Ø CTP12381
- CHƯƠNG 2 PHƯƠNG TIỆN & THỦ THUẬT DÙNG TRONG VI SINH HỌC
- MỘT SỐ THIẾT BỊ CƠ BẢN PHƯƠNG TIỆN MỘT SỐ DỤNG CỤ CƠ BẢN
- Môt số thiêt bị cơ ban ̣ ́ ̉ 1/KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC Câu tao cua kinh hiên vi thường ́ ̣ ̉ ́ ̉
- Kinh hiên vi thường: ́ ̉ Gồm nhiều thấu kính quang học để phóng đại vật quan sát lên nhiều lần. Kính này có 2 hệ thống thấu kính: vật kính và thị kính. Ngoài ra, còn có hệ thống chiếu sáng. Kinh hiên vi quan sat vât nhờ cac tia sang chiêu xuyên ́ ̉ ́ ̣ ́ ́ ́ qua vât, nhờ đó ta có thể quan sat được cơ câu bên ̣ ́ ́ ̉ ̣ ́ ́ ́ ̉ trong cua vât nêu chung ta căt mong vât ra ̣ Khuyêt điêm: không quan sat được hinh dang nôi bên ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ̉ ngoai cua vâṭ Kính này gồm nhiều thấu kính quang học để phóng đại vật quan sát lên nhiều lần. Kính có 2 hệ thống thấu kính: vật kính và th ị kính. V ật kính gồm nhiều thấu kính, phóng đại vật quan sát lên nhiều l ần h ơn nữa. Do đó nó có khả năng phóng đại vật lên từ vài trăm đến khoảng 1.500 lần lớn hơn. công dung: có thể quan sat câu tao bên trong cua vât nêu ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ́ ̉ ̣ chung ta căt mong vât ra
- Môt số thiêt bị cơ ban ̣ ́ ̉ 1/KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC KÍNH HIỂN VI SOI NỔI (LOUPE BINOCULAIRE)
- ́ ̉ ̉ ́ ́ ̣ ́ ́ Kinh hiên vi soi nôi hay kinh phong đai 2 ông ngăm: Có độ phóng đại thường nhỏ, chỉ không quá 200 lần. Kính này g ồm hai ống ngắm ghép song song nhau và quan sát với hai mặt cùng một lúc. Chức năng: kinh nay dung để quan sat bên ngoai cua vât với hinh anh ́ ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ̣ ̀ ̉ nôi cua vât ây, khac với khv thường, kinh nay dung tia sang phan chiêu ̉ ̉ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ́ cua vât để quan sat ̉ ̣ ́
- Môt số thiêt bị cơ ban ̣ ́ ̉ 1/KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC KÍNH HIỂN VI ĐÁY ĐEN
- KÍNH HIỂN VI ĐÁY ĐEN Có tên tiếng Anh là darkfield microscope, kính hiển vi này gồm một kính hiển vi thường có gắn bộ hội tụ tia sáng (condenser) đặc biệt. Bộ hội tụ này hoặc được cấu tạo đặc biệt hoặc được che ở phần giữa, do đó ngăn các tia sáng chiếu thẳng vào vật mà chỉ cho các tia sáng chiếu xiên vào vật mà thôi. Khi quan sát, chúng ta sẽ thấy thị trường có màu đen, vì ch ỉ quan sát được với tia sáng xiên. Nếu có vật, tia sáng xiên chiếu vào vật sẽ cho tia bức xạ, chúng ta quan sát được ảnh bên ngoài của vật nhờ các tia bức xạ này. Công dụng: của kính hiển vi này là có thể quan sát vật không cần nhuộm màu, do đó quan sát được vật đang còn sống.
- Môt số thiêt bị cơ ban ̣ ́ ̉ 1/KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC KÍNH HIỂN VI TƯƠNG PHẢN
- KÍNH HIỂN VI TƯƠNG PHẢN Có tên tiếng Anh là contrast phase microscope, kính có cùng mục đích với kính hiển vi đáy đen, kính hiển vi tương phản dùng đê quan sát các vật quá nhỏ trong tình trạng đang sống của vật ấy (không nhu ộm màu). Kính hiển vi tương phản cho hình ảnh của vật rõ hơn kính hiển vi đáy đen, thấy được các chi tiết bên trong. Kính hiển vi này cũng ch ỉ là kính hiển vi thường, nhưng có gắn thêm hai bộ phận đặc biệt: vòng mở tia sáng (annular diaphragm) ở bộ phận điều chỉnh lưu lượng ánh sáng và đĩa tạo tương phản hay tạo lệch pha (phase shifting element) đặt trong vật kính. Nhờ 2 bộ phận này, ánh sáng đi ngang qua vật quan sát được phân tích thành hai chùm tia, một chùm tia sáng cứng đi ngang qua v ật và chùm tia sáng bị khúc xạ đi qua chung quanh vật. Vì vật ch ất trong vi sinh vật có chiết suất gần bằng nhau do đó rất khó nhận th ấy n ếu không nhuộm màu (như khi ta quan sát một miếng thủy tinh đặt trong ch ậu nước). Nhờ dùng 2 chùm tia có độ dài sóng khác nhau chiếu xuyên qua nên ta có thể thấy được các vật khác nhau có chiết suất gần giống nhau.
- Môt số thiêt bị cơ ban ̣ ́ ̉ 2/KÍNH HIỂN VI ĐIỆN TỬ KÍNH HIỂN VI ĐIỆN TỬ XUYÊN THẲNG
- KÍNH HIỂN VI ĐIỆN TỬ XUYÊN THẲNG Với kính hiển vi điện tử xuyên thấu (transmission electron microscope - TEM), tất cả các bộ phận được đặt trong một trụ kín và tạo chân không bằng một bơm hút. Trong chân không hoạt động của điện tử không bị cản trở. Các điện tử bắn xuyên qua mẫu vật được các vật kính và thị kính bằng điện từ làm tản rộng ra (phân kỳ), sau cùng hiện lên màng huỳnh quang có bộ máy chụp ảnh để chụp ảnh khi cần. Tia điện tử khi xuyên qua mẫu vật sẽ bị ngăn cản hoặc không tùy theo tính chất của mẫu vật sẽ hiện hình trên màng huỳnh quang thành ảnh đen trắng. Các nơi của mẫu vật ngăn cản tia điện tử sẽ có màu đeN
- Môt số thiêt bị cơ ban ̣ ́ ̉ 2/KÍNH HIỂN VI ĐIỆN TỬ KÍNH HIỂN VI ĐIỆN TỬ NỔI (SCANNING ELECTRON MICROSCOPE)
- Kính hiển vi điện tử được chế tạo bởi Ernst Ruska năm 1933. Kính hiển vi quang học ngày càng được cải tiến. Từ với một th ấu kính đơn giản với độ phóng đại chỉ vài mươi lần, ngày nay chúng ta có kính hiển vi quang học với độ phóng đại 1.500 lần. Tuy vậy kính hiển vi quang học không thể vượt lên khỏi giới hạn trên được, do đó không thể giúp chúng ta quan sát được virus. Lý do của giới hạn này là vì ánh sáng thường mà chúng ta dùng để quan sát trong kính hiển vi quang học có độ dài sóng tương đối lớn, từ 400-700 nm. Với độ dài sóng lớn như vậy chúng ta không thể quan sát các vật nhỏ. Do đó trong hướng phát minh ra những dụng cụ giúp chúng ta quan sát được những vật cực nhỏ, năm 1931, Knoll và Ruska ở Đức đã lần đầu tiên chế tạo ra kính hiển vi điện tử. Kính hiển vi này áp dụng nguyên tắc là nếu một nguồn bắn điện tử đặt ở một hiệu thế cao (khoảng 30-150 KV) sẽ bắn các điện tử có độ dài sóng rất ngắn (0,5 nm). Các độ dài sóng này có thể bị từ trường làm lệch đường đi (giống như thấu kính làm lệch đường đi của tia sáng). Áp dụng nguyên tắc trên kính hiển vi điện tử được cấu tạo nh ư d ưới đây.
- Môt số thiêt bị cơ ban ̣ ́ ̉ 3/MÁY LY TÂM MÁY LY TÂM THÔNG THƯỜNG
- Máy ly tâm là dụng cụ dùng để lắng các v ật th ể to trong m ột dung d ịch ho ặc đ ể phân tách các vật thể có trọng lượng khác nhau trong m ột dung d ịch. Máy ly tâm có th ể là: Bộ ly tâm quay tay Quay bằng tay, cấu tạo đơn gi ản. Vận tốc quay thường kém, kho ảng 700-1.500 vòng/phút. Thường dùng để lắng tuyến trùng, bào tử n ấm, vi khu ẩn. Máy ly tâm thông thường Quay bằng động cơ điện, vận tốc thực d ụng t ối đa kho ảng 16.000 vòng/phút, thông th ường là 3.000 vòng/phút. R ất thông d ụng trong các phòng nghiên c ứu vi sinh h ọc. Máy siêu ly tâm Một máy siêu ly tâm hiệu Beckman Coulter. Máy siêu ly tâm (ultracentrifuge) có v ận t ốc quay r ất nhanh, có th ể đ ạt đ ến 100.000 vòng/phút. Tuy nhiên ở vận tốc trên 25.000 vòng/phút, máy c ần có b ộ ph ận t ạo chân không cho nồi quay (rotor) không bị ma sát vì không khí đ ể tránh tăng nhi ệt đ ộ gây nguy hi ểm. Ngoài ra, máy còn được trang b ị thêm b ộ phận làm l ạnh ở nhi ệt đ ộ c ố đ ịnh. Máy siêu ly tâm rất cần thiết cho các nghiên cứu virus. Khi sử dụng máy ly tâm, nhất là máy siêu ly tâm, c ần quan tâm đ ến vi ệc làm cân b ằng tr ọng lượng các ống ly tâm. Một sự chênh l ệch nhỏ v ề trọng l ượng gi ữa hai ống ly tâm đ ối x ứng nhau có thể gây nguy hiểm chết ng ười nếu quay v ới v ận t ốc quay l ớn.
- Môt số thiêt bị cơ ban ̣ ́ ̉ 3/MÁY LY TÂM TỐC ĐỘ QUAY CỦA MÁY LI TÂM
- Môt số thiêt bị cơ ban ̣ ́ ̉ 4/TỦ CẤY TỦ CẤY VÔ TRÙNG
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương - ĐH Nông Lâm Huế
147 p | 649 | 146
-
Bài giảng Vi sinh vật học đại cương: Chương 2 - ThS. Trịnh Ngọc Nam
41 p | 193 | 57
-
Bài giảng Vi sinh vật học đại cương: Chương 1 - ThS. Trịnh Ngọc Nam
26 p | 171 | 42
-
Bài giảng Vi sinh vật học đại cương: Chương 3 - ThS. Trịnh Ngọc Nam
45 p | 194 | 38
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương - Đào Hồng Hà
278 p | 51 | 8
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 1 - Đại cương về vi sinh vật
16 p | 28 | 8
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 5 - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê
6 p | 35 | 5
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 4 - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê
9 p | 47 | 5
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 2.1 - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê
16 p | 41 | 5
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 1 - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê
5 p | 32 | 5
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 3 - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê
19 p | 43 | 4
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 6 - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê
4 p | 25 | 4
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 1 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
17 p | 57 | 3
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 2.2 - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê
6 p | 20 | 3
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 4 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
36 p | 46 | 3
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 3 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
38 p | 27 | 3
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 2 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
20 p | 44 | 3
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 5 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
9 p | 34 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn