Bài giảng Vi sinh vật học đại cương (Microbiologie): Chương 2 - PGS. TS. Nguyễn Bá Hiên
lượt xem 36
download
Chương 2 trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về sinh lý học của vi sinh vật. Những nội dung chính trong chương này gồm có: Khái niệm sinh lý học của vi sinh vật, thành phần hoá học của tế bào vi sinh vật, dinh dưỡng của vi sinh vật,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vi sinh vật học đại cương (Microbiologie): Chương 2 - PGS. TS. Nguyễn Bá Hiên
- Chương 2 Sinh lý học của vi sinh vật
- Lời cảm ơn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS. TS. Nguyễn Bá Hiên, Trưởng bộ môn Vi sinh vật – Truyền nhiễm, Khoa Thú y, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã dày công biên soạn bộ bài giảng này!
- I. Khái niệm : Sinh lý học của vi khuẩn là khoa học về sự dinh dưỡng, sinh trưởng và các chức năng sống khác của vi khuẩn. Nội dung cụ thể: + Nghiên cứu thành phần hoá học + Quy luật và cơ chế của : - Sự dinh dưỡng - Hô hấp - Sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn.
- II. Thành phần hoá học của tế bào VSV Chủ yếu là nước và một phần vật chất khô. 1. Nước: Chiếm 70 - 80% trọng lượng tế bào, tồn tại ở hai dạng: + Nước kết hợp : - Tham gia vào thành phần chất keo của NSC tế bào - Tạo môi trường thích hợp cho phản ứng sinh học nôi bào - Nước liên kết rất khó tách ra - Mất nước liên kết cấu trúc tế bào bị phá huỷ, tế bào chết. + Nước tự do: - Là dung môi cho các chất vô cơ, hữu cơ hoà tan - Tham gia vào các phản ứng thủy phân trong tế bào. - Nguồn cung cấp ion H+ , OH – - Dễ bay hơi khi sấy khô, mất nước tự do khô tế bào, TĐC bị ảnh hưởng sâu sắc
- 2. Chất khô Chất khô trong tế bào chiếm từ 15- 25% trọng lượng tế bào gồm: Chất hữu cơ và chất khoáng + Chất hữu cơ : Các chất hữu cơ chiếm 85 % vật chất khô, gồm có: - Protit: Chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số chất hữu cơ :50 - 80% trọng lượng khô tế bào . Protein của nấm men : 40 – 60 % . Protein của nấm mốc : 15 – 40 % . Protein của vi khuẩn : 60 – 80 % . Protein của tảo hiển vi: 40 – 50 % Protit gồm 2 loại: . Là những protein đơn giản như albumin, globulin đó là các chất dự trữ. . Protit phức tạp ( proteit) có vai trò sinh học quan trọng trong tế bào như Nucleoprotein, lipoprotein , glucoprotein…
- + Gluxit: - Chiếm tỷ lệ tương đối cao trong tế bào - Hàm lượng gluxit thay đổi tuỳ loại VSV: . Vi khuẩn : 10 – 30 % trọng lượng khô . Nấm men : 27 – 63 % . Nấm mốc : 40 - 60 % - Tồn tại ở hai dạng: đơn giản (ozơ) và phức tạp (ozit) -- Đóng vai trò quan trọng trong tế bào: . Tham gia cấu trúc tế bào (màng, giáp mô, axít Nucleic..) . Là nguyên liệu chủ yếu cho hô hấp của tế bào . Thức ăn dự trữ của tế bào .
- + Lipit: - Lipit chỉ chiếm số lượng ít :3 – 7 % trọng lượng khô Ơ nấm men, mốc lượng lipit có thể có tới 40 %. Ơ vi khuẩn chỉ có 1 – 3%. Riêng VK lao, lipit trong tế bào có tới 45 % - Lipit tồn tại ở 2 dạng .Dạng đơn giản là các hạt mỡ dự trữ. .Dạng phức tạp là lipoprotein, phospholipit... - Tham gia cấu trúc màng NSC, màng tế bào, - Là nguồn nguyên liệu năng lượng
- .Sắc tố: - Sắc tố có nhiều loại, khác nhau về màu sắc: đỏ, xanh, đen, vàng, tím, …và khác cả về tính chất lý học, hoá học.. - Sắc tố chứa chủ yếu trong dịch bào làm cho VSV có màu sắc Một số VSV sắc tố ở dạng hạt nằm rải rác trong NSC, một số VSV khác sắc tố tiết ra ngoài môi trường - Chức năng: . VSV tự dưỡng thu năng lượng mặt trời . Tránh tác động của tia tử ngoại ( VSV hoại sinh) . Một số sắc tố có khả năng kháng khuẩn
- Một số chất hữu cơ khác: - Các axit hữu cơ: axit oxalic, xitric… - Muối của axit hữu cơ - Vitamin : tiền vitamin A, vitamin B, C, K, PP… Trong tế bào VSV, phần lớn các loại coenzym là vitamin hoặc dẫn xuất của vitamin . Vitamin được hấp thu từ môi trường hoặc do VSV tổng hợp ra từ các hợp chất hữu cơ khác . Vitamin cần thiết cho VSV phát triển, một số VSV muốn phát triển bình thường phải được cung cấp 1 hoặc nhiều loại vitamin
- Chất khoáng: - Chiếm số lượng ít trong tế bào VSV( 15 % vật chất khô), - Chúng có trong thành phần của các hợp chất hữu cơ phức tạp: proteit, vitamin, enzym… - Giữ vai trò quan trọng trong hoạt động sống của tế bào Giữ áp suất thẩm thấu nội bào ở mức bình thường - Lượng chất khoáng thay đổi tuỳ loại VSV, tuỳ giai đoạn và điều kiện phát triển - Chất khoáng được chia làm hai loại: + Nguyên tố đa lượng: + Nguyên tố vi lượng:
- III. Dinh dưỡng của vi sinh vật 1. Khái niệm: + Chất dinh dưỡng: Là những chất được VSV hấp thu từ môi trường xung quanh và được sử dụng cho quá trình trao đổi chất của tế bào Ví dụ: . Axit amin . Các loại đường đơn . N2 , CO2 , NH3 , …. + Quá trình dinh dưỡng: Là quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng từ môi trường vào tế bào VSV
- 2. Nhu cầu thức ăn của VSV Ví dụ: Vi khuẩn cần lượng thức ăn bằng trọng lượng cơ thể của chúng. Bởi vì : . Cần thức ăn cho việc kiến tạo . Cung cấp năng lượng cho quá trình sống . Cần thức ăn cho quá trình sinh sản ( VK sinh sản rất nhanh 20 - 30 phút sinh sản một lần và theo cấp số nhân 1 tế bào/ 24 giờ 47.146,9 x 106 tế bào)
- Nhu cầu về thức ăn cuả VSV có thể chia làm 3 loại: + Thức ăn cung cấp năng lượng: cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của VSV như: gluxit, lipit, protein , NH3 … + Thức ăn kiến tạo: sau khi hấp thụ được tiêu hoá, chế biến lại thành nguyên liệu tham gia xây dựng cấu trúc tế bào như: gluxit, lipit, protein , N2 ,CO2 … • + Thức ăn đặc biệt: • Là những chất cần thiết đối với hoạt động sống của VSV mà một loài nào đó không thể tự tổng hợp được. • Ví dụ : • - Axit amin không thay thế • - Vitamin... Vikhuẩn Streptococcus cần B1
- 3. Các kiểu dinh dưỡng của VSV Thành phần cơ bản cấu tạo lên tế bào VSV gồm 4 nguyên tố chính :C, H, O, N + Dinh dưỡng cacbon: Các bon chiếm > 50 % vật chất khô của VSV Là yếu tố rất quan trọng trong các hợp chất có mặt trong tế bào Trong tự nhiên cac bon tồn tại ở 2 dạng - Hợp chất cac bon vô cơ : CO2 , muối cacbonát . - Hợp chất cac bon hữu cơ: gluxit, lipit, protein.. Tuỳ thuộc khả năng sử dụng nguồn các bon, người ta chia VSV làm 2 nhóm
- VSV tự dưỡng các bon: . Là các VSV có thể sử dụng nguồn cacbon vô cơ như CO2 và muối cacbonat . Dựa vào nguồn cung cấp năng lượng, người ta chia kiểu tự dưỡng cacbon làm 2 loại: - VSV tự dưỡng C quang năng: . có sắc tố quang hợp (Bacterioclorophil) . Có khả năng chuyển hoá trực tiếp năng lượng của ánh sáng mặt trời thành năng lượng hoá học tích luỹ lại trong ATP . Sử dụng năng lượng này để chuyển cacbon vô cơ thành cacbon hữu cơ cần thiết cho cơ thể.
- Ví dụ: Quá trình quang hợp của VK lưu huỳnh màu lục (Green sunfua bacteria): ánh sáng mặt trời 1 CO2 + 2H2S (C6H12O6) + H2O + 2S Lục tố vi khuẩn 6 Tương tự cây xanh: Ánh sáng mặt trời (C6H12O6) + CO2 + 2H2O O2 Diệp lục Như vậy cả hai phản ứng đều sử dụng quang năng để tạo thành các hợp chất cacbon hữu cơ từ CO2 và một chất khác. Điều khác nhau cơ bản ở đây là: Vi khuẩn lưu huỳnh thu H từ H2S, giải phóng S. Cây xanh thu H từ H2O giải phóng O2.
- Do đó công thức tổng quát của quá trình quang hợp là: ánh sáng 1 CO2 + 2H2A (C6H12O6) + H2O + 2A Sắc tố quang hợp 6 Trong đó A là một chất vô cơ. -VSV tự dưỡng C hoá năng: . Là nhóm VSV sử dụng năng lượng của các phản ứng oxy hoá để chuyển nguồn C vô cơ thành chất hữu cơ cần thiết cho cơ thể . Ví dụ: Vi khuẩn Nitrocomonas sử dụng năng lượng của phản ứng oxy hoá NH3. O2 2NH3 + 3O2 2HNO2 + 2H2O 158 calo 4H+ CO2 + 4H+ 1 (C6H12O6) + H2O 6
- Vi khuẩn lưu huỳnh (Green sunfua bacteria) cũng có kiểu hoá năng: O2 + H2S + O2 2H2O + S + 126 calo 4H+ Từ đó vi khuẩn khử CO2 trong không khí: + CO2 + 126 1 4H+ (C6H12O6) + H2O calo 6 Từ các phản ứng trên có thể rút ra công thức tổng quát dạng dinh dưỡng hoá năng như sau: Chất vô cơ : H2M + O2 Chất oxy hoá + Q (năng lượng) Q 1 (C H O ) + 6 12 6 CO2 + 4H+ H62O
- Như vậy ở nhóm VSV tự dưỡng C hoá năng, để đồng hoá C phải gồm 2 bước: + Bước 1: Oxy hoá hợp chất vô cơ để giải phóng W + Bước 2: Nhờ có W chuyển C vô cơ -- > C hữu cơ Ơ VSV 2 quá trình này diễn ra song hành VSV tự dưỡng C hoá năng có chuyên tính cao Ví dụ: Vi khuẩn Nitrocomonas chỉ oxy hoá NH3.
- + Vi sinh vật dị dưỡng cacbon: - Là những VSV chỉ có thể sử dụng C ở dạng hợp chất hữu cơ sẵn có trong môi trường làm nguồn dinh dưỡng xây dựng cơ thể và cung cấp W cho hoạt động sống của VSV. • Dựa vào nguồn cung cấp các hợp chất hữu cơ,nhóm VSV này chia làm 2 loại: + VSV ký sinh: . Là loại VSV sử dụng nguồn C từ các hợp chất hữu cơ có sẵn trên cơ thể vật chủ +VSV hoại sinh: . Là các VSV chỉ sử dụng nguồn C từ những hợp chất hữu cơ có ở các xác chết động, thực vật
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thành Luân
24 p | 373 | 96
-
Bài giảng Vi sinh vật học đại cương (Microbiologie): Chương mở đầu - PGS. TS. Nguyễn Bá Hiên
44 p | 305 | 72
-
Bài giảng Vi sinh vật học đại cương: Chương 2 - ThS. Trịnh Ngọc Nam
41 p | 192 | 57
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thành Luân
17 p | 257 | 51
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thành Luân
18 p | 243 | 51
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thành Luân
29 p | 211 | 46
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thành Luân
13 p | 235 | 43
-
Bài giảng Vi sinh vật học đại cương: Chương 1 - ThS. Trịnh Ngọc Nam
26 p | 170 | 42
-
Bài giảng Vi sinh vật học đại cương: Chương 3 - ThS. Trịnh Ngọc Nam
45 p | 191 | 38
-
Bài giảng Vi sinh vật học đại cương: Chương 4 - ThS. Trịnh Ngọc Nam
38 p | 202 | 29
-
Bài giảng Vi sinh vật học môi trường - Lê Xuân Phong
308 p | 107 | 12
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Bài 4 - Bùi Hồng Quân
79 p | 117 | 11
-
Bài giảng Vi sinh vật học - ĐH Phạm Văn Đồng
84 p | 110 | 10
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Bài 6 - Bùi Hồng Quân
34 p | 112 | 8
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 1 - Đại cương về vi sinh vật
16 p | 24 | 8
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Bài 1 - Bùi Hồng Quân
32 p | 79 | 7
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 5 - Trao đổi chất ở vi sinh vật
23 p | 11 | 3
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 6 - PGS. TS. Nguyễn Đức Hoàng
112 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn