intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vi sinh vật: Phần 2 (Miễn dịch học) - Nguyễn Thị Ngọc Yến

Chia sẻ: Nguoibakhong04 Nguoibakhong04 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

73
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vi sinh vật - Phần 2: Miễn dịch học cung cấp các kiến thức giúp người học có thể nắm được mối liên hệ vật chủ - vi khuẩn; các khái niệm cơ bản trong miễn dịch học, các yếu tố giúp VK gây bệnh ở người,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vi sinh vật: Phần 2 (Miễn dịch học) - Nguyễn Thị Ngọc Yến

3/16/2016<br /> <br /> •<br /> <br /> Các yếu tố giúp VK gây bệnh ở người<br /> <br /> •<br /> <br /> GV: Nguyễn Thị Ngọc Yến<br /> <br /> Nắm được mối liên hệ vật chủ - vi khuẩn<br /> <br /> •<br /> <br /> Các khái niệm cơ bản trong miễn dịch học<br /> <br /> •<br /> <br /> Nguyên tắc và ứng dụng của phản ứng huyết thanh<br /> trong chẩn đoán bệnh nhiễm<br /> <br /> •<br /> <br /> Cơ chế tác động của kháng sinh và cơ chế đề kháng<br /> kháng sinh của vi khuẩn<br /> <br /> **Phân loại theo mối liên hệ<br /> <br /> <br /> Ngoại sinh: Sống bằng chất cặn bã hữu cơ do hủy hoại<br /> từ xác động thực vật<br /> <br /> <br /> <br /> Nội sinh<br /> • Hội sinh. VD: S. epidermidis /da người<br /> • Cộng sinh. VD: Hệ khuẩn đường ruột<br /> • Ký sinh: gây bệnh<br />  Chuyên biệt: triệu chứng rõ ràng, chuyên biệt<br />  Không chuyên biệt<br /> <br />  Cơ hội: VK cộng sinh gây bệnh khi SGMD, có cửa ngõ<br /> xâm nhập<br /> <br /> Là khả năng VK xuyên qua các tuyến phòng vệ, xâm<br /> nhập vật chủ và tạo được bệnh nhiễm<br /> <br /> Tương tranh giữa tuyến phòng vệ của vật chủ và năng<br /> lực gây bệnh của VK<br /> <br /> <br /> Sự nhiễm trùng<br /> <br />  Lực độc bao gồm khả năng xâm lấn và sx độc tố<br /> <br /> <br /> <br /> Miễn nhiễm<br /> <br /> Sự xâm lấn<br /> <br /> <br /> <br /> Sự phòng vệ của cơ thể giới hạn được vi khuẩn ở một<br /> nơi nào gọi là sự nhiễm mầm bệnh<br /> <br /> Gắn vào tế bào vật chủ: pili, glycocalix<br /> <br /> <br /> <br /> Kháng sự thực bào: nang, lipid đặc biệt/ VK lao*<br /> <br /> Sự phòng vệ làm giảm độc hại của vi khuẩn: bệnh<br /> <br /> <br /> <br /> Enzym tấn công: hyaluronidase, coagulase, kinase*<br /> <br /> nhiễm không biểu lộ<br /> <br /> <br /> <br /> Sinh sản được trong mô: VK chỉ tăng trưởng tốt trong<br /> <br /> VD: Người mang VK lao nhưng không bị lao<br /> <br /> <br /> Đk: VK phải xâm nhập đúng đường và có các yếu tố:<br /> <br /> <br /> mô mà chúng có ái lực<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3/16/2016<br /> <br /> Sản xuất độc tố*<br /> <br /> <br /> <br /> ID50 (Infection Dose)<br /> Lượng VK gây nhiễm 50% thú thử nghiệm<br /> <br /> So sánh<br /> <br /> Ngoại độc tố<br /> <br /> Nội độc tố<br /> <br /> Vk<br /> <br /> Gr(+); Gr(-) (lỵ, ho gà)<br /> <br /> Gr(-)<br /> <br /> Vị trí*<br /> <br /> Sx trong TBC và được VK<br /> phóng thích ra ngoài MT<br /> <br /> Gắn vào tb VK và chỉ được<br /> phóng thích khi VK bị ly giải<br /> <br /> Bản chất<br /> <br /> Protein (exotoxin)<br /> <br /> LPS (lipopolysaccharid)<br /> <br /> Độc tính<br /> <br /> Rất độc<br /> <br /> Thấp<br /> <br /> Thay đổi lực độc<br /> <br /> Tác động<br /> <br /> Chuyên biệt<br /> <br /> Không chuyên biệt<br /> <br /> <br /> <br /> Tính kháng<br /> nguyên<br /> <br /> Mạnh. Kích thích cơ thể tạo Yếu, kháng thể tạo ra<br /> được kháng thể để trung<br /> không trung hòa được nội<br /> hòa và làm mất độc tính<br /> độc tố<br /> <br /> <br /> <br /> Tạo vô độc tố<br /> <br /> +<br /> <br /> -<br /> <br /> Bền nhiệt<br /> <br /> -<br /> <br /> LD50 (Lethal Dose)<br /> Lượng VK gây chết 50% thú thử nghiệm<br /> <br /> Gia tăng lực độc: cấy chuyền nhiều lần qua thú, sẽ tăng<br /> lực độc với thú nhưng có thể giảm lực độc với người.<br /> VD: dại<br /> Giảm lực độc: cấy nhiều lần qua MT nuôi cấy. VD: BCG<br /> <br /> +<br /> <br /> <br /> <br /> Người bình thường: đ/v VK gây bệnh chuyên biệt, cơ địa<br /> ít quan trọng<br /> ◦ Tuổi<br /> ◦ Yếu tố di truyền<br /> ◦ Trạng thái sinh sống: ăn uống, nhiệt độ, XH,…<br /> ◦ Miễn dịch tự nhiên: da, niêm mạc, thực bào<br /> ◦ Miễn dịch đặc hiệu: kháng thể<br /> Người bệnh<br /> ◦ SGMD: di truyền hay suy yếu thụ nhận (VD: AIDS)<br /> ◦ Cửa ngõ xâm nhập: chấn thương da niêm, vết thương<br /> <br /> <br /> <br /> Chất thiên nhiên hay tổng hợp được nhìn nhận bởi hệ<br /> thống miễn dịch của cơ thể và từ đó tạo ra đáp ứng<br /> miễn dịch<br /> <br /> <br /> <br /> Mỗi KN có phần chuyên biệt (epitop/ hapten) để tb miễn<br /> dịch nhìn nhận và có thể phản ứng với kháng thể<br /> <br /> <br /> <br /> Tính chất<br />  Kích thước và cấu trúc không gian<br />  Tính lạ<br />  Tính chuyên biệt<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3/16/2016<br /> <br /> <br /> <br /> = glycoprotein, imunoglobulin, sản xuất bởi lympho B,<br /> có khả năng phối hợp chuyên biệt với khu KN<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Là PƯ giữa KN-KT, có tính chuyên biệt và nhạy cảm cao<br /> <br /> <br /> <br /> Nhận biết PƯ KN-KT cần hệ thống chỉ thị (huỳnh quang,<br /> <br /> KN gặp KT tương ứng sẽ có sự kết hợp đặc hiệu  Sự<br /> kết hợp KN-KT giúp bảo vệ cơ thể<br /> <br /> kết tủa, ngưng kết hồng cầu…)<br /> Kháng thể<br /> <br /> <br />  Tìm KT khi có KN biết trước<br /> <br /> Kháng nguyên<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> PƯ tạo hạt<br />  PƯ kết tủa<br />  PƯ ngưng kết<br />  PƯ lên bông<br /> PƯ dựa vào tác động sinh học của kháng thể<br />  PƯ trung hòa<br />  PƯ cố định bổ thể<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> PƯ dùng kháng nguyên – kháng thể đánh dấu<br />  PƯ miễn dịch phóng xạ<br /> <br /> Ứng dụng<br />  Tìm KN khi có KT biết trước<br /> <br /> <br /> <br /> Nguyên tắc: Sự kết hợp KN hòa tan (tầm phân tử) với<br /> KT (đặc hiệu) tạo thành các hạt (kết tủa) có thể quan<br /> sát bằng mắt thường<br /> <br /> <br /> <br /> Thực hiện: trong gel, môi trường lỏng<br /> <br /> Đường cong kết tủa:<br /> Phản ứng KN-KT cho kết<br /> tủa nhiều nhất ở vùng<br /> cân bằng<br /> <br />  PƯ miễn dịch huỳnh quang<br />  PƯ miễn dịch men ELISA<br /> PƯ miễn dịch điện di<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3/16/2016<br /> <br /> <br /> <br /> Nguyên tắc: Sự kết hợp KN hữu hình với KT (đặc hiệu)<br /> tạo thành mạng lưới ngưng kết lớn quan sát được bằng<br /> mắt thường<br /> <br /> <br /> <br /> Phân loại<br />  Trực tiếp: KN hữu hình<br />  Gián tiếp: KN hòa tan gắn lên chất nền (HC, latex, vi<br /> khuẩn…)<br /> <br /> <br /> <br /> Nguyên tắc: Khi KN là virus, VK và KT (đặc hiệu) kết<br /> hợp với nhau thì KT có khả năng trung hòa độc lực<br /> virus/độc tố VK làm mất khả năng gây bệnh. Kiểm tra<br /> bằng cách tiêm vào thú thử nghiệm.<br /> <br /> Độc tố<br /> <br /> Tế bào<br /> <br /> Độc tố<br /> <br /> KT đặc hiệu<br /> <br /> Tế bào hoại tử<br /> <br /> Tế bào<br /> <br /> Tế bào ko hoại tử<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3/16/2016<br /> <br /> <br /> <br /> Bổ thể (C): có trong cơ thể người, nhiệm vụ bảo vệ cơ<br /> thể. KT muốn ly giải VK phải có bổ thể (complement)<br /> <br /> <br /> <br /> PƯ (1):<br /> <br /> Nguyên tắc: KT (đặc hiệu) với sự tham gia của bổ thể sẽ<br /> <br /> KN + HT bệnh nhân (đã loại C) + C<br /> <br /> • TH1: HT có KT nhưng không quan sát được PƯ<br /> <br /> gây ly giải tb VK hoặc tb động vật<br /> <br /> • TH2: HT không có KT<br /> PƯ (2):<br /> <br /> Hồng cầu cừu + KT kháng HC cừu (đã loại C)<br /> <br /> Phối hợp 2 PƯ<br /> Hồng cầu cừu + Hemolysin + KN + HT bệnh nhân + C<br /> • (+): C + KT, không còn C  HC cừu không ly giải<br /> • (-): C + KT kháng HC cừu  HC cừu bị ly giải<br /> <br /> <br /> <br /> Nguyên tắc: Sau điện di, hỗn hợp KN tách nhau. Cho KN<br /> gặp KT tương ứng, các cung kết tủa đặc trưng sẽ hình<br /> thành<br /> <br /> <br /> <br /> Áp dụng: đối với KN là hỗn hợp<br /> <br /> Điện di KN/ gel agarose<br /> <br /> KN tạo cung kết tủa KT<br /> <br /> KN tách ra tùy theo kích thước<br /> <br /> Cung kết tủa<br /> <br /> KT<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
19=>1