intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài kiểm tra khảo sát chất lượng chương 1: Cơ chế di truyền cấp phân tử

Chia sẻ: Le Huutuan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

41
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài kiểm tra khảo sát chất lượng chương 1: Cơ chế di truyền cấp phân tử giúp các em học sinh có thêm tư liệu tham khảo, phục vụ công tác học tập. Để nắm chi tiết các bài tập, mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài kiểm tra khảo sát chất lượng chương 1: Cơ chế di truyền cấp phân tử

  1. BÀI KIỂM TRA KSCL CHƯƠNG I (tiếp) CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP PHÂN TỬ Biên soạn: Thầy Hồ Văn Trung. Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề. 21h15 – 22h15, 9/8/2018. (Bài kiểm tra gồm 06 trang) Họ và tên: ................................................................ SBD: .............................. _____________________________________________________________________________________________________________________ Câu 1: Trong c|c ph|t biểu sau đ}y, có bao nhiêu ph|t biểu không đúng khi nói về qu| trình nh}n đôi ADN? (1) Sau khi c|c mạch đơn mới được tổng hợp xong thì c|c mạch cùng chiều sẽ liên kết với nhau để tạo th{nh ph}n tử ADN con. (2) Hai mạch đơn mới được tổng hợp xoắn lại tạo th{nh 1 ph}n tử ADN con v{ 2 mạch của ADN mẹ xoắn lại tạo th{nh 1 ph}n tử ADN con. (3) Mỗi chạc chữ Y chỉ có một mạch của ph}n tử ADN được tổng hợp liên tục còn mạch kia tổng hợp gi|n đoạn do trên 2 mạch khuôn có 2 loại enzim kh|c nhau xúc t|c. (4) Qu| trình nh}n đôi ADN của sinh vật nh}n thực hình th{nh một đơn vị nh}n đôi, qu| trình nh}n đôi ADN của sinh vật nh}n sơ hình th{nh nhiều đơn vị nh}n đôi. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2: Trong c|c ph|t biểu sau, có bao nhiêu ph|t biểu đúng khi nói về vai trò của c|c enzim trong qu| trình nh}n đôi ADN của sinh vật nh}n sơ? (1) Enzim ADN pôlimeraza có vai trò lắp r|p c|c nuclêôtit tự do tạo mạch đơn mới theo nguyên tắc bổ sung. (2) Enzim ligaza có vai trò nối mạch mới được tổng hợp với mạch khuôn để tạo một ph}n tử ADN ho{n chỉnh. (3) Enzim restrictaza có vai trò cắt c|c đoạn mồi ARN ra khỏi c|c đoạn Okazaki. (4) Enzim ARN pôlimeraza có vai trò lắp r|p c|c ribônuclêôtit tự do với c|c nuclêôtit khuôn tạo ARN mồi. (5) Enzim ADN pôlimeraza v{ ARN pôlimeraza đều có chức năng xúc t|c tạo ra sản phẩm có chiều từ 5’ đến 3’. A. 1. B. 4. ` C. 3. D. 2. Câu 3: Trong c|c ph|t biểu dưới đ}y, có bao nhiêu ph|t biểu đúng khi nói về gen của sinh vật thực? (1) Trình tự nuclêôtit trong vùng m~ hóa của gen nhưng không mang thông tin m~ hóa axit amin được gọi l{ đoạn êxôn, trình tự nuclêôtit mang thông tin m~ hóa axit amin được gọi l{ intron. (2) Phần lớn, vùng m~ hóa trên gen của sinh vật nh}n thực được cấu tạo bởi c|c đoạn êxôn và intron nên được gọi l{ gen không ph}n mảnh. (3) Gen cấu trúc của sinh vật nh}n thực bao gồm hai mạch v{ được ph}n chia th{nh 3 vùng l{ vùng điều hòa, vùng khởi động v{ vùng vận h{nh. (4) Phần lớn, gen của sinh vật nh}n thực có vùng m~ hóa không liên tục, xen kẽ c|c đoạn intron l{ c|c đoạn êxôn; số đoạn intron nhiều hơn số đoạn êxôn 1 đơn vị. A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 4: Trong c|c ph|t biểu dưới đ}y, có bao nhiêu ph|t biểu không đúng khi nói về đặc điểm của m~ di truyền? (1) M~ di truyền có tính phổ biến có nghĩa l{ tất cả c|c lo{i đều có chung 1 bộ m~ di truyền(có ngoại lệ). (2) M~ di truyền được đọc liên tục theo chiều từ 3’ đến 5’ trên ph}n tử mARN. (3) M~ di truyền được đọc từ một điểm x|c định theo từng bộ ba, không gối lên nhau. (4) M~ di truyền có tính đặc hiệu có nghĩa l{ một loại axit amin chỉ được m~ hóa bởi một loại bộ ba. (5) M~ di truyền được đọc liên tục theo chiều từ 5’ đến 3’ trên mạch khuôn của gen. (6) M~ di truyền có tính tho|i hóa có nghĩa l{ một bộ ba mang thông tin m~ hóa nhiều loại axit amin khác nhau. A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Trang 1/6
  2. Câu 5: Một ph}n tử ADN có tổng số 7800 liên kết hiđrô, số lượng nuclêôtit loại A chiếm 20%. Tính theo lí thuyết, số lượng từng loại nuclêôtit của ph}n tử ADN trên là A. A = T = 1380, G = X = 1680. B. A = T = 1520, G = X = 1587. C. A = T = 1400, G = X = 1700. D. A = T = 1200, G = X = 1800. Câu 6: Khi ph}n tích vật chất di truyền của 4 chủng vi sinh vật g}y bệnh người ta thu được tỉ lệ c|c loại nuclêôtit như sau: Loại nuclêôtit (%) Chủng g}y bệnh A T U G X Số 1 20 10 0 35 35 Số 2 20 0 20 30 30 Số 3 34 0 22 22 22 Số 4 35 35 0 15 15 Trong c|c kết luận dưới đ}y, có bao nhiêu kết luận không đúng khi nói về dạng vật chất di truyền của c|c chủng vi sinh vật trên? (1) Vật chất di truyền của chủng 1 l{ ADN mạch đơn. (2) Vật chất di truyền của chủng 2 l{ ARN mạch đơn hoặc mạch kép. (3) Vật chất di truyền của chủng 3 l{ ARN mạch kép. (4) Vật chất di truyền của chủng 4 l{ ADN mạch đơn hoặc mạch kép. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7: Một ph}n tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử ph}n tử ADN n{y có 1500 cặp nuclêôtit v{ tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 1/4. Trong cac ket luan dươi đay, co bao nhieu ket luan đung khi noi ve phan tư ADN trên? (1) A = T = 600, G = X = 900. (2) Tổng số liên kết photphodieste nối giữa c|c nucleotit của ph}n tử ADN n{y l{ 2998. (3) %A = %T = 10%, %G = %X = 40%. (4) Tổng số liên kết hiđrô nối giữa 2 mạch của ph}n tử ADN l{: 3900. (5) Khối lượng trung bình của ph}n tử ADN l{ 450000 đ.v.C. A. 1. B. C. 3. D. 4. Câu 8: Nếu nuôi cấy một tế b{o E. coli có một ph}n tử ADN ở vùng nh}n chỉ chứa N15 phóng xạ chưa nh}n đôi trong môi trường chỉ có N14, qu| trình ph}n chia của vi khuẩn tạo ra 8 tế b{o con. Số ph}n tử ADN ở vùng nh}n của c|c E. coli chỉ chứa N14 phóng xạ được tạo ra trong qu| trình trên l{ A. 6. B. 8. C. 7. D. 5. Câu 9: Một gen của sinh vật nh}n thực chứa 1755 liên kết hydrô v{ có hiệu số nuclêôtit loại X với 1 loại nuclêôtit kh|c l{ 10%. Trong c|c kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng khi nói về gen trên? (1) Chiều d{i của gen l{ 99,45 nm (2) Tỉ lệ % từng loại nuclêôtit của gen l{ : %A = %T = 30% ; %G = %X = 20% (3) Số liên kết phôtphođieste nối giữa c|c nuclêôtit có chứa trong gen l{ 5848. (4) Tổng số nuclêôtit loại A v{ G l{ : A = T = 1755 ; G = X = 1170 A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. Câu 10: Có 8 ph}n tử ADN tự nh}n đôi một số lần bằng nhau đ~ tổng hợp được 112 mạch pôlinuclêôtit mới lấy nguyên liệu ho{n to{n từ môi trường nội b{o. Số lần tự nh}n đôi của mỗi ph}n tử ADN trên l{: A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 11: Mot gen cua sinh vat nhan sơ co 120 chu ky xoan, hieu so giưa A vơi mot loai nuclêôtit không bổ sung l{ 20%. Gen trên tự nh}n đôi 5 lần thì tổng số liên kết hiđrô có trong tất cả c|c gen con l{ : A. 38320. B. 38230. C. 88320. D. 88380. Câu 12: Mot gen cua sinh vat nhan sơ co so lien ket hiđro la 3450, hieu so giưa A vơi mot loai nuclêôtit không bổ sung l{ 20%. Gen tự nh}n đôi liên tiếp 5 đợt thì số lượng từng loại nuclêôtit môi trường đ~ cung cấp l{: A. A mt = T mt = 13950, X mt = G mt = 32550. B. A mt = T mt = 35520, X mt = G mt = 13500. C. A mt = T mt = 32550, X mt = G mt = 13950. D. A mt = T mt = 13500, X mt = G mt = 35520. Câu 13: Ph}n tử ADN ở vùng nh}n của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn E. coli n{y sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế b{o vi khuẩn E. coli n{y sau 5 lần nh}n đôi sẽ tạo ra bao nhiêu ph}n tử ADN ở vùng nh}n ho{n to{n chứa N14? Trang 2/6
  3. A. 32. B. 30. C. 16. D. 8. Câu 14: Người ta cho 8 vi khuẩn E.coli có ADN vùng nh}n đ|nh dấu N nuôi trong môi trường N14, 15 sau 3 thế hệ người ta tách toàn bộ vi khuẩn con chuyển sang nuôi môi trường N15. Sau một thời gian nuôi cấy người ta thu được tất cả 1936 mạch đơn ADN chứa N15. Tính theo líthuyết, tổng số phân tử ADN kép vùng nh}n thu được cuối cùng là: A. 512. B. 2048. C. 970. D. 1024. Câu 15: Mot te bao cua sinh vat nhan sơ chưa chưa gen A va , khi 2 gen nay nhan đoi mot so lan lien tiếp bằng nhau đ~ cần tới 67500 nuclêôtit tự do của môi trường. Tổng số nuclêôtit có trong tất cả c|c gen con được hình th{nh sau c|c lần nh}n đôi ấy l{ 72000. iết gen A có chiều d{i gấp đôi gen . Tổng số nuclêôtit của mỗi gen l{: A. 3000 và 1500. B. 3600 và 1800. C. 2400 và 1200. D. 1800 và 900. Câu 16: Mot te bao cua sinh vat nhan sơ chưa chưa gen A va . Tong so nuclêôtit của 2 gen trong tế b{o l{ 4500. Khi gen A nh}n đôi 1 lần đòi hỏi môi trường nội b{o cung cấp số nuclêôtit bằng 2/3 số nuclêôtit cần cho gen nh}n đôi 2 lần. Chiều d{i của gen A v{ gen l{ A. LA = 4080A0, LB = 1780A0. B. LA = 4080A0, LB = 2040A0. C. LA = 3060A , LB = 4590A . 0 0 D. LA = 5100A0, LB = 2550A0. Câu 17 : Người ta nuôi một tế bào vi khuẩn E.coli trong môi trường chứa N14 ( lần thứ 1). Sau một thế hệ người ta chuyển sang môi trường nuôi cấy có chứa N15 (lần thứ 2) để cho mỗi tế b{o nh}n đôi 2 lần. Sau đó lại chuyển các tế b{o đ~ được tạo ra sang nuôi cấy trong môi trường có N14 (lần thứ 3) để chúng nh}n đôi 1 lần nữa. Tính số tế bào chứa cả N14 và N15: A. 2. B. 4. C. 8. D. 12. Câu 18 : Mã di truyền không có đặc điểm n{o sau đ}y? A. Tính thoái hóa. B. Tính đặc hiệu. C. Tính phổ biến. D. Tính đa dạng. Câu 19: Trong quá trình tự nh}n đôi ADN của sinh vật nh}n sơ, c|c đoạn Okazaki được tổng hợp theo chiều từ: A. 5’ đến 3’, cùng chiều tháo xoắn của ADN. B. 3’ đến 5’, cùng chiều tháo xoắn của ADN. C. 5’ đến 3’, ngược chiều tháo xoắn của ADN. D. 3’ đến 5’, ngược chiều tháo xoắn của ADN. Câu 20 : Ý n{o sau đ}y đúng khi nói về nguyên tắc bán bảo ton trong qua tr nh nhan đoi ADN? A. Sự nh}n đôi xảy ra trên hai mạch của ADN theo hai hướng ngược chiều nhau. B. Hai ADN con mới hình th{nh sau khi nh}n đôi ho{n to{n giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu. C. Trong hai ADN mới được hình th{nh sau khi nh}n đôi, một ADN giống với ADN mẹ ban đầu, còn ADN kia có cấu trúc hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội bào. D. Trong hai ADN mới được hình th{nh sau khi nh}n đôi, mỗi ADN gồm một mạch cũ của ADN mẹ và một mạch mới được tổng hợp từ nguyên liệu của môi trường nội bào. Câu 21 : Nhận xét n{o đúng về c|c cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử? (1) Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’→ 5’. (2) Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’→ 3’. (3) Trong qu| trình nh}n đôi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’→ 5’ l{ liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’->3’ l{ không liên tục (gi|n đoạn). (4) Trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’→ 5’. A. 1, 3, 4. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 3. D. 1, 2, 4. Câu 22 : Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng cho phần lớn các gen? (1) Một gen là một đoạn phân tử ADN, có chứa các chỉ dẫn để tạo một prôtêin đặc thù. (2) Một gen là một đoạn của phân tử ADN, có chứa các chỉ dẫn để tạo một ARN đặc thù. (3) Một gen là một đoạn của phân tử ADN có thể điều khiển sự biểu hiện tính trạng của một sinh vật. (4) Một gen là một phân tử ADN, có chứa các chỉ dẫn để tạo nhiều phân tử prôtêin hoặc phân tử ARN khác nhau. (5) Một gen là một đoạn của phân tử ADN, m{ vùng điều hòa của gen luôn nằm ở đầu 5' của mạch mã gốc. (6) Một gen là một đoạn của phân tử ARN, m{ vùng điều hòa của gen nằm ở đầu 3' của mạch mã gốc. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 23: Trong c|c ph|t biểu sau, có bao nhiêu ph|t biểu không đúng khi nói về qu| trình phiên m~ c|c gen cấu trúc ở sinh vật nh}n thực? Trang 3/6
  4. (1) Trên vùng m~ hóa của gen, chỉ c|c êxôn tham gia v{o qu| trình phiên m~, còn c|c đoạn intron không được tham gia v{o qu| trình phiên m~. (2) Qu| trình phiên m~ được diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, A = U, T = A, X ≡ G. (3) Tat ca cac nucleotit tren mach goc cua gen đeu đươc lien ket vơi cac ribonucleotit trong moi trương noi bao theo nguyen tắc bổ sung để tạo mARN. (4) Ph}n tử mARN mới tạo ra được tham gia trực tiếp v{o qu| trình dịch m~ ở ribôxôm. (5) Đối với gen trong nh}n, qu| trình phiên m~ tạo ra mARN sơ khai diễn ra trong nh}n tế b{o, qu| trình cắt intron v{ nối êxôn tạo mARN trưởng th{nh diễn ra ở tế b{o chất. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 24: Trong c|c ph|t biểu sau, có bao nhiêu ph|t biểu đúng khi nói về qu| trình dịch m~? (1) Đối với sinh vật nh}n thực, qu| trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit diễn ra ở trong nh}n tế b{o. (2) Tất cả bộ ba trên mARN đều mang thông tin m~ hóa axit amin. (3) Trước bộ ba m~ mở đầu trên ph}n tử mARN có một trình tự nclêôtit đặc biệt giúp tiểu phần lớn ribôxôm có thể nhận biết để b|m v{o mARN. (4) Khi qu| trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit dừng lại, ribôxôm t|ch khỏi mARN v{ giữ nguyên cấu trúc để tiếp tục dịch m~. (5) Trên một ph}n tử mARN có thể có nhiều ribôxôm tham gia dịch m~ cùng lúc. (6) Trên ph}n tử mARN ribôxôm dịch chuyển theo từng bước, mỗi bước tương ứng 2 bộ ba nuclêôtit liên tiếp trên mARN. (7) Ribôxôm trượt trên ph}n tử mARN theo chiều từ 3’ đến 5’. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 25: Trong c|c ph|t biểu dưới đ}y, có bao nhiêu ph|t biểu không đúng khi nói về qu| trình dịch mã? (1) Qu| trình dịch m~ chỉ kết thúc khi tARN mang một axit amin đặc biệt gắn v{o với bộ ba kết thúc trên mARN. (2) Qu| trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit chỉ thực sự được bắt đầu khi tARN có bộ ba đối m~ l{ 5’UAX3’ liên kết được với bộ ba khởi đầu trên mARN. (3) Chuỗi pôlipeptit được giải phóng khỏi ribôxôm sau khi tARN mang axit min đặc hiệu gắn v{o bộ ba m~ kết thúc. (4) Mỗi tiểu phần bé ribôxôm nhận biết v{ b|m tại những trình tự nuclêôtit kh|c nhau trên cùng một ph}n tử mARN trong qu| trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit. (5) C|c ribôxôm kh|c nhau cùng trượt trên một ph}n tử mARN sẽ tổng hợp nên c|c chuỗi pôlipeptit khác nhau. (6) Liên kết peptit giữa c|c axit amin được hình th{nh trước khi ribôxôm tiếp tục dịch chuyển thêm một bộ ba trên mARN theo chiều từ 5’ đến 3’. (7) Trên một ph}n tử mARN có thể có nhiều ribôxôm tham gia dịch m~, nhưng ribôxôm n{y dịch m~ xong thì ribôxôm tiếp theo mới được dịch m~. A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 26: iết đột biến không l{m xuất hiện bộ ba kết thúc, không t|c động lên bộ ba m~ mở đầu v{ m~ kết thúc. Dạng đột biến gen thường g}y biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi pôlipeptit tương ứng l{ A. Mất một cặp nuclêôtit. B. Thêm một cặp nuclêôtit. C. Mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit. D. Thay thế một cặp nuclêôtit. Câu 27: Trong c|c ph|t biểu sau, có bao nhiêu ph|t biểu đúng khi nói về hậu quả có thể xảy ra khi gen bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit? (1) Thay thế một axit amin. (2) Kết thúc sớm qu| trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit. (3) Kéo d{i qu| trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit. (4) Chuỗi pôlipeptit tương ứng không thay đổi cấu trúc. (5) Không thực hiện qu| trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit. A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Trang 4/6
  5. Câu 28: Dạng đột biến gen l{m dịch khung đọc m~ di truyền l{ A. mất, thêm hoặc thay thế 1 cặp nuclêôtit. B. thay thế 1 cặp nuclêôtit hoặc thêm 1 cặp nuclêôtit. C. mất hoặc thêm 1 cặp nuclêôtit. D. thay thế 1 cặp nuclêôtit hoặc mất 1 cặp nuclêôtit. Câu 29: Dạng đột biến điểm l{m dịch khung đọc m~ di truyền l{ A. thay thế cặp A-T thành T-A. B. thay thế G-X th{nh cặp T-A. C. mất cặp A-T hay G-X. D. thay thế A-T th{nh cặp G-X. Câu 30:Trong c|c ph|t biểu sau, có bao nhiêu ph|t biểu không đúng khi nói về đột biến gen? (1) Đột biến gen luôn g}y hại cho sinh vật vì l{m biến đổi cấu trúc của gen. (2) Đột biến gen l{ nguồn nguyên liệu cho qu| trình chọn giống v{ tiến ho|. (3) Đột biến gen có thể l{m cho sinh vật ng{y c{ng đa dạng, phong phú. (4) Đột biến gen có thể có lợi hoặc có hại hoặc trung tính. (5) Dạng đột biến thay thế một cặp nuclêôtit nếu xảy ra trong một bộ ba giữa gen, có thể l{m thay đổi ít nhất một aa trong chuỗi pôlipeptit tương ứng. (6) Đột biến điểm l{ những đột biến l{m thay đổi 1 liến kết hiđrô của gen. (7) Tần số ph|t sinh đột biến gen phụ thuộc v{o sức đề kh|ng của cơ thể. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 31: Chuỗi pôlipeptit ho{n chỉnh do gen đột biến tổng hợp so với chuỗi pôlipeptit do gen bình thường tổng hợp có số axit amin bằng nhau nhưng kh|c nhau ở axit amin thứ 70. Dạng đột biến của gen là A. thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba thứ 70. B. mất một cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 70. C. thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba thứ 71. D. thêm một cặp nuclêôtit v{o vị trí 70. Câu 32: Mot gen cua sinh vat nhan sơ co 1200 nucleotit va co 30% adenin. Do đot bien chieu dai cua gen giảm 10,2Ao v{ kém 7 liên kết hiđrô. Số nuclêôtit tự do từng loại m{ môi trường phải cung cấp để cho gen đột biến tự nh}n đôi liên tiếp hai lần l{: A. A = T = 1074; G = X = 717. B. A = T = 1080; G = X = 720. C. A = T = 1432; G = X = 956. D. A = T = 1440; G = X = 960. Câu 33: sinh vat nhan sơ co gen A dai 4080 A bị đột biến th{nh gen a. Khi gen a tự nh}n đôi một o lần, môi trường nội b{o cung cấp 1199 cặp nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng: A. thêm một cặp nuclêôtit. B. mất một cặp nuclêôtit. C. mất hai cặp nuclêôtit. D. thêm hai cặp nuclêôtit. Câu 34: Một gen có 4800 liên kết hiđrô v{ có tỉ lệ A/G = 1/2, bị đột biến th{nh alen mới có 4801 liên kết hiđrô v{ có khôí lượng 108.104 đ.v.C. Số nu mỗi loại của gen sau đột biến l{: A. T = A = 601, G = X = 1199. B. A = T = 600, G = X = 1200. C. T = A = 598, G = X = 1202. D. T = A = 599, G = X =1201. Câu 35: Trong các nhận xét dưới đ}y, có bao nhiêu nhận xét không đúng về vật chất di truyền của sinh vật nh}n sơ? (1) Vật chất di truyền ở vùng nhân của sinh vật nh}n sơ là một phân tử ADN mạch kép, dạng vòng. (2) Vật chất di truyền ở tế bào chất của sinh vật nh}n sơ l{ c|c plasmit. (3) Vật chất di truyền của tế bào sinh vật nh}n sơ l{ ADN. (4) Plasmit của sinh vật nh}n sơ l{ ADN vòng, kép. (5) Một tế bào sinh vật nh}n sơ có khoảng vài chục plasmit. (6) ADN ở vùng nhân của sinh vật nh}n sơ nh}n đôi độc lập với các ADN plasmit. (7) Phân tử ADN của sinh vật nh}n sơ không được liên kết với prôtêin như sinh vật nhân thực. (8) Phân tử ADN ở vùng nh}n có kích thước lớn hơn so với ADN ở tế bào chất. A. 1. B. 0 C. 2. D. 3. Câu 36: Trong các nhận xét dưới đ}y, có bao nhiêu nhận xét không đúng về vật chất di truyền của virut? (1) Vật chất di truyền của virut có thể là ADN hoặc ARN. (2) Một số virut có vật chất di truyền là ARN mạch đơn, thẳng. (3) Một số virut có vật chất di truyền là ARN mạch đơn, vòng. (4) Một số virut có vật chất di truyền là ADN mạch đơn, thẳng. (5) Một số virut có vật chất di truyền là ADN mạch đơn, vòng. (6) Một số virut có vật chất di truyền là ARN mạch kép, thẳng. (7) Một số virut có vật chất di truyền là ARN mạch kép, vòng. Trang 5/6
  6. (8) Một số virut có vật chất di truyền là ADN mạch kép, thẳng. (9) Một số virut có vật chất di truyền là ADN mạch kép, vòng. (10) mARN là một trong những vật chất di truyền của virut. (11) tARN là một trong những vật chất di truyền của virut. (12). rARN là một trong những vật chất di truyền của virut. A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 37: Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự: A. phân tử ADN → nuclêôxôm → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → vùng xếp cuộn → crômatit. B. phân tử ADN → sợi cơ bản → nuclêôxôm → vùng xếp cuộn → sợi nhiễm sắc → crômatit. C. phân tử ADN → nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → vùng xếp cuộn → crômatit. D. phân tử ADN→ sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → vùng xếp cuộn → nuclêôxôm → crômatit. Câu 38: Trong các nhận xét dưới đ}y, có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về vùng đầu mút của NST ở sinh vật nhân thực? (1) Vùng đầu mút của NST là những điểm mà tại đó enzym được tổng hợp. (2) Vùng đầu mút của NST có tác dụng bảo vệ c|c NST cũng như l{m cho c|c NST không dính v{o nhau. (3) Vùng đầu mút của NST là những điểm mà tại đó ph}n tử ADN bắt đầu được nh}n đôi (4) Vùng đầu mút của NST là vị tríduy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân. (5) Vùng đầu mút của NST là vị tríliên kết với thoi phân bào giúp NST di chuyển về các cực của tế bào. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. GH Câu 39: Năm tế bào sinh tinh của một lo{i động vật có kiểu gen AaBbdd thực hiện quá trình giảm gh phân tạo giao tử. Biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến và có hoán vị gen giữa hai alen G và g. Số loại tinh trùng tối đa được tạo ra từ quá trình trên là A. 14. B. 5. C. 16. D. 10. Câu 40: Ở một lo{i động vật lưỡng bội (2n), 10 tế bào sinh dục sơ khai nguyên ph}n liên tiếp một số lần (k lần) bằng nhau ở vùng sinh sản, môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương 2480 NST đơn, tất cả các tế b{o con đến vùng chín giảm ph}n đ~ đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp thêm nguyên liệu tương đương 2560 NST đơn. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng? (1) Bộ NST lưỡng bội của loài này là 2n = 8. (2) Mỗi tế bào thực hiện quá trình nguyên phân 4 lần. (3) Số chuỗi polipeptit được cấu tạo bởi nguyên liệu của môi trường có trong tất cả các tế bào con mang bộ NST 2n là 2480. (4) Số chuỗi polipeptit được cấu tạo bởi nguyên liệu của môi trường có trong tất cả các tế bào con mang bộ NST n là 5120. (5) Số NST được cấu tạo nguyên liệu của môi trường có trong tất cả các tế bào con mang bộ NST 2n là 2400. (6) Tổng số tế bao con mang bộ NST n là 1280. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. -----------------HẾT------------------ Trang 6/6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1