BÀI TẬP THẤU KÍNH MỎNG
lượt xem 148
download
Tài liệu tham khảo các bài tập thấu kính mỏng
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI TẬP THẤU KÍNH MỎNG
- BÀI TẬP THẤU KÍNH MỎNG 1) Chọn câu đúng. Ảnh của một vật sáng đặt vuông góc với trục chính trước một thấu kính hội tụ A. là ảnh thật cùng chiều với vật. B. là ảnh ảo nhỏ hơn vật. C. là ảnh thật khi vật cách thấu kính một khoảng lớn hơn tiêu cự và là ảnh ảo khi vật cách thấu kính một khoảng nhỏ hơn tiêu cự. D. là ảnh ở xa vô cùng khi vật đặt sát thấu kính. 2) Chọn câu sai. Xét ảnh cho bởi thấu kính : A. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo. B. Với thấu kính hội tụ L, vật thật cách L là d = 2f (f là tiêu cự) thì ảnh cũng cách L là 2f. C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật. D. Vật ở tiêu diện vật thì ảnh ở xa vô cực. 3) Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cách thấu kính một khoảng là d. Ảnh của vật nhỏ hơn vật khi A. 0 < d < f. B. d = f. C. f < d < 2f. D. d > 2f. 4) Thấu kính phân kì có tiêu cự f = -10cm. Vật thật AB cho ảnh cùng chiều và cao bằng nửa vật. Vật cách thấu kính một đoạn: A. d = 10cm. B. d = 15cm. C. d = 5cm. D. d = 30cm. 5) Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, cách thấu kính một khoảng là d. Ảnh của vật A. luôn lớn hơn vật. B. là ảnh thật khi d > f . C. ở xa vô cùng khi d = f . D. là ảnh ảo, nhỏ hơn vật. 6) Thấu kính phân kì tiêu cự f = -30cm. Vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh A’B’ cách vật 15cm. Định vị trí, tính chất của vật và ảnh. A: d = 30cm ; d’ = -15cm. B: d = -30cm ; d’ = 15cm. C: d = -15cm ; d’ = 30cm. D: d = 15cm ; d’ = -30cm. 7) VËt AB = 2 ( cm n»m t r í c t hÊu kÝnh héi t ô, c¸ch t hÊu kÝnh 16cm cho ¶nh A’ B’ cao 8cm ) . Kho¶ng c¸ch t õ ¶nh ® t hÊu kÝnh l µ: Õn A. 8 ( cm . ) B. 16 ( cm . ) C. 64 (cm). D. 72 (cm). 8) VËt s¸ng AB qua thÊu kÝnh héi tô cã t i ªu cù f = 15 (cm) cho ¶nh thËt A’B’ cao gÊp 5 lÇn vËt. Kho¶ng c¸ch tõ vËt t í i thÊu kÝnh lµ : A. 4 (cm). B. 6 (cm). C. 12 (cm). D. 18 (cm). 9) VËt s¸ng AB ®Æt vu«ng gãc ví i trôc chÝnh cña thÊu kÝnh, c¸ch thÊu kÝnh mét kho¶ng 20 (cm), qua thÊu kÝnh cho ¶nh thËt A’B’ cao gÊp 3 lÇn AB. Tiªu cù cña thÊu kÝnh lµ : A. f = 15 (cm). B. f = 30 (cm). C. f = - 15 (cm). D. f = - 30 (cm). 10) VËt s¸ng AB ®Æ vu«ng gãc ví i trôc chÝnh cña thÊu kÝnh ph©n k× ( t i ªu cô f = - 25 cm), c¸ch thÊu kÝnh 25cm. ¶nh A’B’ cña AB qua thÊu kÝnh lµ : A. ¶nh thËt , n»m tr íc thÊu kÝnh, cao gÊp hai lÇn vËt. B. ¶nh ¶o, n»m tr íc thÊu kÝnh, cao b»ng nöa lÇn vËt. C. ¶nh thËt , n»m sau thÊu kÝnh, cao gÊp hai lÇn vËt. D. ¶nh thËt , n»m sau thÊu kÝnh, cao b»ng nöa lÇn vËt. 11) VËt s¸ng AB ®Æt vu«ng gãc ví i trôc chÝnh cña mét thÊu kÝnh héi tô cã ®é tô D = + 5 (®p) vµ c¸ch thÊu kÝnh mét kho¶ng 30 (cm). ¶nh A’B’ cña AB qua thÊu kÝnh lµ : A. ¶nh thËt , n»m sau thÊu kÝnh, c¸ch thÊu kÝnh mét ®o¹n 60 (cm). B. ¶nh ¶o, n»m tr íc thÊu kÝnh, c¸ch thÊu kÝnh mét ®o¹n 60 (cm). C. ¶nh thËt , n»m sau thÊu kÝnh, c¸ch thÊu kÝnh mét ®o¹n 20 (cm). D. ¶nh ¶o, n»m tr íc thÊu kÝnh, c¸ch thÊu kÝnh mét ®o¹n 20 (cm). 12) VËt s¸ng AB ®Æt vu«ng gãc ví i trôc chÝnh cña mét thÊu kÝnh héi tô cã ®é tô D = + 5 (®p) vµ c¸ch thÊu kÝnh mét kho¶ng 10 (cm). ¶nh A’B’ cña AB qua thÊu kÝnh lµ : A. ¶nh thËt , n»m sau thÊu kÝnh, c¸ch thÊu kÝnh mét ®o¹n 60 (cm). B. ¶nh ¶o, n»m tr íc thÊu kÝnh, c¸ch thÊu kÝnh mét ®o¹n 60 (cm). C. ¶nh thËt , n»m sau thÊu kÝnh, c¸ch thÊu kÝnh mét ®o¹n 20 (cm). D. ¶nh ¶o, n»m tr ưíc thÊu kÝnh, c¸ch thÊu kÝnh mét ®o¹n 20 (cm). 13) §Æt vËt AB = 2 (cm) tr ưíc thÊu kÝnh ph©n kú cã t i ªu cù f = - 12 (cm), c¸ch thÊu kÝnh mét kho¶ng d = 12 (cm) th× ta thu ® ưîc A. ¶nh thËt A’B’ , ngîc chiÒu ví i vËt , v« cïng l í n . B. ¶nh ¶o A’B’ , cïng chiÒu ví i vËt, v« cïng l í n .
- C. ¶nh ¶o A’B’, cïng chiÒu ví i vËt, cao 1 (cm). D. ¶nh thËt A’B’, ngîc chiÒu víi vËt, cao 4 (cm). 14) ThÊu kÝnh cã ®é tô D = 5 (®p), ®ã lµ: A. thÊu kÝnh ph©n k× cã tiªu cù f = - 5 (cm). B. thÊu kÝnh ph©n k× cã tiªu cù f = - 20 (cm). C. thÊu kÝnh héi tô cã tiªu cù f = + 5 (cm). D. thÊu kÝnh héi tô cã tiªu cù f = + 20 (cm). 15) Ph¸t biÓu nµo sau ® lµ ®óng ©y ? A. VËt thËt qua thÊu kÝnh ph©n kú lu«n cho ¶nh ¶o cïng chiÒu vµ nhá h¬n vËt. B. VËt thËt qua thÊu kÝnh ph©n kú lu«n cho ¶nh ¶o cïng chiÒu vµ l ín h¬n vËt. C. VËt thËt qua thÊu kÝnh ph©n kú lu«n cho ¶nh thËt ngîc chiÒu vµ nhá h¬n vËt. D. VËt thËt qua thÊu kÝnh ph©n kú lu«n cho ¶nh thËt ngîc chiÒu vµ l ín h¬n vËt. 16) ¶nh cña mét vËt qua thÊu kÝnh héi tô A. lu«n nhá h¬n vËt. B. lu«n l ín h¬n vËt. C. lu«n cïng chiÒu ví i vËt. D. cã thÓ l ín h¬n hoÆc nhá h¬n vËt 17) ¶nh cña mét vËt thËt qua thÊu kÝnh ph©n kú A. lu«n nhá h¬n vËt. B. lu«n l ín h¬n vËt. C. lu«n ngưîc chiÒu ví i vËt. D. cã thÓ l ín h¬n hoÆc nhá h¬n vËt 18 : Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính nhỏ hơn khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh : A. ảo, nhỏ hơn vật. ; B. ảo, lớn hơn vật. ; C. thật, nhỏ hơn vật. ; D. thật, lớn hơn vật 19 : Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì tại tiêu điểm ảnh chính, qua thấu kính cho ảnh A’B’ ảo : A. bằng hai lần vật. ; B. bằng vật. C. bằng nửa vật. ; D. bằng ba lần vật. 20 : Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng hai lần tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh A’B’ thật, cách thấu kính : A. bằng khoảng tiêu cự. B. nhỏ hơn khoảng tiêu cự. C. lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự. D. bằng hai lần khoảng tiêu cự. 21 :Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng nửa khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh : A. ảo, bằng hai lần vật. B. ảo, bằng vật. C. ảo, bằng nửa vật, D. ảo, bằng bốn lần vật. 22 :Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm. Thấu kính có tiêu cự 10cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là A. 20cm. B. 10cm. C. 30cm. D. 40cm. 23 : Đặt vật AB = 2 (cm) thẳng góc trục chính thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được : A. ảnh thật A’B’, cao 2cm. B. ảnh ảo A’B’, cao 2cm. C. ảnh ảo A’B’, cao 1 cm. D. ảnh thật A’B’, cao 1 cm. 24 : Vật sáng AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì, cách thấu kính 20cm, tiêu cự thấu kính là f = -20cm. Ảnh A’B’ của vật tạo bỡi thấu kính là ảnh ảo cách thấu kính : A. 20cm. B. 10cm. C. 30cm. D. 40cm. 25 : Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 10cm. Tiêu cự thấu kính là 20cm. Qua thấu kính cho ảnh A’B’là ảnh : A. thật, cách thấu kính 10cm. B. ảo, cách thấu kính 10cm. C. thật, cách thấu kính 20cm. D. ảo, cách thấu kính 20cm. 26 : Vật AB đặt thẳng góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 40cm. Tiêu cự thấu kính là 20cm. qua thấu kính cho ảnh A’B’ là ảnh : A. thật, cách thấu kính 40cm. B. thật, cách thấu kính 20cm. C. ảo, cách thấu kính 40cm. D. ảo, cách thấu kính 20cm. 27 : Vật AB = 2cm đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 10cm, tiêu cự thấu kính là 20cm. qua thấu kính cho ảnh A’B’ là ảnh : A. ảo, cao 2cm. B. ảo, cao 4cm. C. thật, cao 2cm. D. thật, cao 4cm. 28 : Vật AB = 2cm đặt thẳng góc với trục chính thấu kính hội tụ cách thấu kính 40cm. tiêu cự thấu kính là 20cm. Qua thấu kính cho ảnh A’B’ là ảnh : A. ảo, cao 4cm. B. ảo, cao 2cm. C. thật cao 4cm. D. thật, cao 2cm. 29 : Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (dp) và cách thấu kính một khoảng 30 (cm). ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là: A. ảnh thật, thấu kính một đoạn 60 (cm). B. ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
- C. ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 20 (cm). D. ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 20 (cm). 30 : Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (dp) và cách thấu kính một khoảng 10 (cm). ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là: A. ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). B. ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). C. ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 20 (cm). D. ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 20 (cm). 31 : Vật AB = 2 (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là A. 8 (cm). B. 16 (cm). C. 64 (cm). D. 72 (cm). 32 : Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là: A. 4 (cm). B. 6 (cm). C. 12 (cm). D. 18 (cm). 33 : Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là: A. f = 15 (cm). B. f = 30 (cm). C. f = -15 (cm). D. f = -30 (cm). 34 : Vật AB = 2cm đặt thẳng góc trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 20cm thì thu ảnh rõ nét trên màn cao 3cm. Tiêu cự của thấu kính là : A. 10cm. B. 20cm. C. 30cm. D. 12cm.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài 29: Thấu kính mỏng
58 p | 729 | 157
-
Kiến thức và bài tập về mắt và dụng cụ quang học
53 p | 660 | 110
-
Thấu kính mỏng Vật Lý 11
6 p | 908 | 106
-
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CROCODILE PHYSICS VÀO THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BÀI “THẤU KÍNH MỎNG”CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 11 NÂNG CAO
6 p | 379 | 84
-
Giáo án bài 29: Thấu kính mỏng - Vật lý 11 - GV.H.H.Tập
6 p | 617 | 73
-
Bài giảng Vật lý 11 bài 29: Thấu kính mỏng
43 p | 346 | 70
-
GIÁO ÁN LÝ: BÀI 48. THẤU KÍNH MỎNG (TIẾT 1)
11 p | 467 | 65
-
Tiết 52: ẢNH CỦA MỘT VẬT QUA MỘT THẤU KÍNH - CÔNG THỨC THẤU KÍNH
5 p | 425 | 37
-
THẤU KÍNH MỎNG
5 p | 220 | 32
-
Tiết 51: THẤU KÍNH MỎNG
5 p | 199 | 24
-
Tiết 53: BÀI TẬP
5 p | 156 | 13
-
GIÁO ÁN MÔN LÝ: Bài 29. THẤU KÍNH MỎNG
8 p | 156 | 13
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8,9 trang 189 SGK Lý 11
16 p | 184 | 11
-
Bài tập thấu kính (Lý thuyết + Bài tập)
23 p | 108 | 8
-
Bài giảng Vật lý 11 - Bài 29: Tìm hiểu Thấu kính mỏng
21 p | 83 | 4
-
Hướng dẫn giải bài 10,11,12 trang 190 SGK Vật lý 11
16 p | 162 | 3
-
Giải bài tập 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 trang 189,190 SGK Vật lý 11
16 p | 164 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn