Bài tập vận dụng Vật lý lớp 7 chương 2
Chia sẻ: Lanluu160895@gmail.com Lanluu160895@gmail.com | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7
lượt xem 15
download
Bài tập vận dụng Vật lý lớp 7 chương 2 cung cấp cho các bạn những kiến thức tóm tắt và những câu hỏi bài tập giúp các bạn củng cố lại kiến thức và có thêm tài liệu học tập và ôn thi. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập vận dụng Vật lý lớp 7 chương 2
- BÀI TẬP VẬN DỤNG VẬT LÝ 7 CHƯƠNG II ÂM HỌC I.Phần trắc nghiệm Câu 1:.Âm phát ra càng cao khi : A. Độ to của âm càng lớn. B. Thời gian để thực hiện một dao động càng lớn C. Tần số dao động càng lớn. D. Vận tốc truyền âm càng lớn Câu 2.Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi: A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra B. Âm phát ra và âm phản xạ đến tai ta cùng một lúc C. Âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ D. Âm phản xạ gặp vật cản Câu 3:Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt: A. Phẳng và sáng. C. Gồ ghề và mềm. B. Nhẵn và cứng. D. Mấp mô và cứng Câu 4:Trường hợp nào dưới đây không gây ô nhiễm tiếng ồn ? A.Tiếng lợn kêu vào sáng sớm hàng ngày tại lò giết lợn B. Loa phóng thanh xã hướng thẳng vào đầu nhà C. Tiếng sét đánh D. Tiếng hát Karaôkê kéo dài suốt ngày Câu 5: Một dây đàn dao động trong 2 giây thực hiện được 1000 dao động thì tần số dao động của dây đàn là: A. 500 Hz C. 1000 Hz B. 250 Hz D. 200 Hz E. Câu 6: Âm phát ra cao hơn khi nào A. Khi tần số dao động lớn hơn C. Khi tần số dao động nhỏ hơn B. Khi tần số dao động không thay D. Không cần điều kiện nào đổi E. Câu 7:Âm phát ra nhỏ hơn khi nào? A. Khi biên độ dao động lớn hơn C. Khi tần số dao động lớn hơn B. Khi biên độ dao động nhỏ hơn D. Khi tần số dao động nhỏ hơn E. Câu 8: Sắp xếp nào đúng về khả năng truyền âm của các môi trường theo thứ tự tăng dần . A. Rắn, lỏng ,khí B. Rắn,khí, lỏng 1
- C. Khí ,lỏng , rắn D. Lỏng ,khí ,rắn E. Câu 9: Chọn câu trả lời đúng nhất .Làm giảm ô nhiễm tiếng ồn A. Ngăn chặn đường truyền âm B. Dùng vật hấp thụ âm . C. Dùng vật phản xạ âm để hướng âm theo đường khác D. Cả ba cách trên đều được F. Câu 10. Trong các bề mặt dưới đây, bề mặt của vật phản xạ âm tốt nhất là: A. Bề mặt của một tấm vải B. Bề mặt của một tấm kính C. Bề mặt gồ ghề của một tấm gỗ mềm D. Bề mặt của một miếng xốp. G. Câu 11. Âm phát ra càng thấp khi A. tần số dao động càng nhỏ. B. vận tốc truyền âm càng nhỏ. C. biên độ dao động càng nhỏ. D. quãng đường truyền âm càng nhỏ. H. Câu 12. Vật liệu nào dưới đây thường không được dùng làm vật ngăn cách âm giữa các phòng? A. Tường bê tông B. Cửa kính hai lớp. C. Tấm vải nhung D. Cửa gỗ I. Câu 13. Âm thanh gây ô nhiễm tiếng ồn là A. tiếng tập hát trong khu nhà ở giữa buổi trưa. B. tiếng loa phóng thanh ở đầu xóm. C. tiếng kẻng báo thức hết giờ nghỉ trưa D. tiếng chim hót cạnh nhà ở giữa buổi trưa. J. Câu 14. Đơn vị đo tần số là? A. m/s B. Hz(héc) C. dB(đề xi ben) D. s(giây) K. Câu 15. Âm thanh có thể truyền được trong tất cả các môi trường? A. Chất khí, chất lỏng, chất rắn B. Chất rắn, chân không, chất khí C. Chất khí, chất lỏng, chân không D. Chất khí, chất lỏng, chân không L. Câu 16. Dùng dùi gõ mạnh vào mặt trống để phát ra âm thanh, khi đó: A. Dùi trống dao động B. Cái trống dao động. C. Mặt trống dao động D. Thành trống dao động. M. N. Câu 17. Ta nghe được tiếng vang khi: 2
- A. Âm phản xạ đến tai ta chậm hơn âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây. B. Âm phản xạ đến tai ta chậm hơn âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 15 giây. C. Âm phản xạ đến tai ta nhanh hơn âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây. D. Âm phản xạ đến tai ta nhanh hơn âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 15 giây. O. Câu 18: Tần số dao động càng lớn thì? A. Âm phát ra càng nhỏ B. Âm nghe càng rõ C. Âm nghe càng vang xa D. Âm phát ra càng cao P. Câu 19: Vật nào dưới dây là vật phản xạ âm tốt A. Mảnh xốp C. Tường phủ dạ, nhung B. Mảnh kính D. Vải bông. E. Câu 20: Đặc điểm chung nhất của các nguồn âm là: A. Đều cứng C. Đều dao động B. Đều hấp thụ âm tốt D. Đều phản xạ âm tốt E. Câu 21: Khi ta đang nghe đài thì: A. màng loa của đài bị nén C. màng loa của đài dao động B. màng loa của đài bị bẹp D. màng loa của đài bị căng ra E. Câu 22: Tai ta nghe được âm to nhất khi: A. Âm phát ra đến tai trước âm phản xạ B. Âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ C. Âm phát ra đến tai sau âm phản xạ D. Tiếng vang đến tai sau âm phản xạ F. Câu 23: Cửa phòng làm bằng kính có thể giảm được ô nhiễm tiếng ồn vì cửa kính có tác dụng nào sau đây: A. Tác động vào nguồn âm C. Phân tán đường truyền âm B. Ngăn chặn đường truyền âm D. Hấp thụ âm E. Câu 24. Âm được tạo ra nhờ : A. Nhiệt C. Ánh sáng B. Điện D. Dao động E. Câu 25. Tần số dao động của vật lớn thì : A. Vật phát ra âm cao . B. Vật phát ra âm to . 3
- C. Vật phát ra âm thấp . D. Vật phát ra âm nhỏ . E. Câu 26 Chuyển động như thế nào gọi là dao động A. Chuyển động theo một đường tròn B. Chuyển động của vật được ném lên cao C. Chuyển động lặp đi lặp lại nhiều lần theo hai chiều quanh một vị trí D. Cả 3 phương án trên đều đúng F. Câu 27 Trường hợp nào sau đây là nguồn âm A. Mặt trống khi được gõ C. Dây đàn ghi ta khi được gảy B. Âm thoa khi được gõ D. Cả 3 phương án trên đều đúng E. Câu 28 Khi thổi sáo...phát ra âm A. Cột khí dao động C. ống sáo dao động B. Cột khí trong ống sáo D. Cả 3 phương án trên đều đúng E. Câu 29 Khi ta nói hoặc hát phát ra âm , âm thanh này do A. Khí quản C. Dây âm thanh B. Thanh quản D. Cả 3 phương án trên sai E. Câu 30 Thông thường tai ta có thể nghe được âm có tần số A. Trong khoảng 20Hz đến 2000Hz B. Nhỏ hơn 20Hz C. Lớn hơn 2000Hz D. Kết hợp ba phương án trên F. Câu 31 Biên độ dao động của vật là A. Tốc độ dao động của vật B. Tần số dao động của vật C. Vận tốc truyền dao động D. Độ lệch lớn nhất khi vật dao động G. Câu 32 Tiếng ồn trong sân trường ra chơi vào khoảng A. 20dB C. 60 dB B. 5 dB D. 120 dB E. Câu 33 Ngưỡng đau có thể làm điếc tai A. 60 dB C. 130 dB B. 100 dB D. 150 dB F. Câu 34 Làm thế nào để có tiếng trống vừa cao vừa to A. Làm một chiếc trống có tang trống to cao B. Kéo căng mặt trống 4
- C. Gõ mạnh vào mặt trống D. Làm đồng thời cả ba cách trên G. Câu 35 Âm phát ra khi càng to khi nguồn âm... A. Có kích thước càng lớn C. dao động càng mạnh B. dao động càng nhanh D. Có khối lượng càng lớn E. Câu 36 Yếu tố nào quyết định độ to của âm A. Biên độ dao động âm B. Biên độ và thời gian dao động âm C. Tần số và biên độ dao động âm D. Cả 3 phương án trên đều đúng F. Câu 37 Âm không thể truyền qua môi trường nào dưới đây A. Khoảng chân không C. Tường bê tông B. Nước biển D. Không khí E. Câu 38 Vận tốc truyền âm trong không khí vào khoảng A. 340m/s B. 1224km/giờ C. 20,4km/phút D. Cả 3 phương án trên đều đúng E. Câu 39 Vì sao các nhà du hành vũ trụ muốn trao đổi với nhau phải dùng một thiết bị đặc biệt mà không thể nói chuyện bình thường được? A. Động cơ gây ô nhiễm tiếng ồn lớn B. Vì ở ngoài vũ trụ là chân không C. Vì giữa họ bị ngăn cách bởi chân không bên ngoài lớp mũ bảo vệ D. Cả 3 nguyên nhân trên F. Câu 40 Tại sao tường của nhà hát thường làm ghồ ghề A. Đỡ tốn công làm nhiều B. Tạo cảm giác lạ cho khán giả C. Giảm tiếng vang D. Cả 3 nguyên nhân trên E. Câu 41 Để chống ô nhiễm tiếng ồn, người ta thường sử dụng các biện pháp A. Làm trần nhà bằng xốp B. Bao kín các thiết bị gây ồn C. Trồng cây xanh D. Tất cả các biện pháp trên E. Câu 42 Hãy chỉ ra các làm và mục đích sai trong các câu sau: 5
- A. Trồng cây xanh làm giảm tiếng ồn B. Xây tường chắn ngăn chặn đường truyền âm C. Phủ dạ lên tường để giảm tiếng ồn D. Xây tường cách âm để giảm tiếng ồn F. Câu 43 Mức độ ô nhiễm tiếng ồn phụ thuộc gì A. Độ to của âm thanh C. Hướng truyền của âm thanh B. Tần số dao động D. Cả 3 yếu tố trên đều đúng E. Câu 44 Biện pháp trong các biện pháp có thể giảm tiếng ồn? A. Giảm tần số dao động của nguồn B. Giảm biên độ dao động của vật phát âm C. A, B đúng D. A, B sai F. Câu 45 Ở một số căn phòng các cửa sổ có hai lớp kính. Mục đích của biện pháp này là gì? A. Điều hòa nhiệt độ trong phòng B. Làm cho cửa vững chắc C. Ngăn tiếng ồn D. Chống rung G. Câu 46 Nhận xét nào đúng A. Các vật có bề mặt nhẵn, cứng là vật phản xạ âm B. Các vật có bề mặt ghồ ghề, mềm là vật hấp thụ âm C. Các vật có bề mặt nhẵn, cứng thì hấp thụ âm kém D. Cả A, B đúng H. Câu 47 Yếu tố nào sau đây quyết định điều kiện để có tiếng vang? A. Khoảng cách từ nguồn âm đến vật phản xạ âm B. Độ to của âm C. Cả A, B đúng D. Sai I. Câu 48 Vì sao khi nói to trong phòng nhỏ ta không thể nghe thấy tiếng vang A. Vì không có tiếng vang B. Vì tường hấp thụ âm C. Vì âm phản xạ tới tai cùng một lúc với âm phát ra D. Cả ba nguyên nhân trên J. II.Tự luận 6
- K. Câu 1: Giải thích tại sao ta nhìn thấy bóng của cái cây trên mặt hồ nước phẳng lại lộn ngược so với cây ? L. Nếu em hát ở trong phòng rộng và trong phòng hẹp thì nơi nào sẽ nghe rõ hơn? Giải thích tại sao ? M. Câu 5:Một người đứng cách một vách đá 10m và la to. Hỏi người đó có thể nghe được tiếng vang của âm không? Tại sao?cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s N. Câu 7: Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sét. Hãy giải thích O. Câu 9: Với cùng độ to của âm như nhau, trong trường hợp nào ta nghe được rõ hơn:Trong phòng họp đóng kín cửa hay ở ngoài trời? Tại sao lại như vậy? P. Q. R. S. T. U. 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài 6: Bài tập vận dụng định luật ôm - Bài giảng điện tử Vật lý 9 - B.Q.Thanh
16 p | 506 | 42
-
Bài giảng Vật lý 9 bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
20 p | 552 | 35
-
Bài 17: bài tập vận dụng định luật Jun-Len xơ - Bài giảng điện tử Vật lý 9 - B.Q.Thanh
16 p | 287 | 29
-
Các bài tập trắc nghiệm Vật lý 12 về điện
7 p | 282 | 22
-
Giáo án Vật lý 9 bài 6: Bài tập vận dụng định luật ôm
5 p | 460 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng giản đồ Vectơ quay trong giải bài tập dao động Vật lý 12
22 p | 169 | 17
-
Slide bài Bài tập vận dung ĐL ôm và CT tính ĐT dây dẫn - Vật lý 9 - N.T.Tuyên
18 p | 183 | 12
-
Bài 17: bài tập vận dụng định luật Jun-Len xơ - Giáo án Vật lý 9 - GV:H.Đ.Khang
4 p | 339 | 12
-
Kiến thức Vật lý 12 - Chương I: Dao động cơ (Kiến thức thuộc: Vận Dụng – Vận dụng cao)
53 p | 119 | 10
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm (Tiếp theo)
7 p | 481 | 7
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 - Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm
10 p | 472 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng kiến thức Cơ học Vật lý 10 vào giải các bài tập thực tế, sáng tạo nhằm bồi dưỡng kiến thức và năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh
26 p | 23 | 5
-
Giáo án bài Bài tập vận dung ĐL ôm và CT tính ĐT dây dẫn - Vật lý 9 - GV:N.T.Tuyên
3 p | 148 | 5
-
Bài tập vận dụng
9 p | 65 | 3
-
Giải bài tập Vận tốc SGK Lý 8
5 p | 89 | 2
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 2: Chủ đề 5 (Slide)
6 p | 24 | 2
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 3: Chủ đề 3 (Bài tập)
4 p | 45 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn