Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm, Tiên Phước
lượt xem 3
download
Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm, Tiên Phước” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm, Tiên Phước
- GIỚI THIỆU MỘT SỐ MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MINH HOẠ 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì I môn Khoa học tự nhiên, lớp 7 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 1 - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm gồm 5 câu (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
- MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Phương pháp và kĩ năng 2 1 1 1 3 1,25 đ học tập môn KHTN (5 tiết) 2. Nguyên 1 1 1 1 1,25 tử 3. Tốc độ 2 1 1 1 3 1,75 chuyển động 4. Đo 1 1 0,25 đ tốc độ 5. Đồ 1 1 1,0 đ thị
- MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 quãng đường và thời gian 6. Thảo luận về ảnh hưởng của tốc 1 1 0,25 độ trong an toàn giao thông 7. Sóng 1 1 1 1 1,25 đ âm 8. Độ to và độ 2 2 0,5 cao của âm
- MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 9. Khái quát về trao đổi chất và 1 1 0,25 đ chuyển hóa năng lượng 10. Quang 1 1 2 0,5 đ hợp ở thực vật 11. Một số yếu tố ảnh hưởng 1 1 1 2 1 1,75 đ đến quang hợp
- MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số câu 1 12 2,5 4 1 0 0,5 0 5 16 Điểm số 1,0 3,0 2 1,0 2,0 0 1,0 0 6,0 4,0 10 Tổng số 4,0 10 điểm 10 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm điểm điểm b) Bảng đặc tả TT Nội dung Đơn vị kiến Yêu cầu cần Số ý TL/số Câu hỏi
- câu hỏi TN thức đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) 1. Phương - Phương pháp Nhận biết 2 C9, pháp và kĩ và kĩ năng học Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong C10 năng học tập môn KHTN học tập môn Khoa học tự nhiên tập môn Thông hiểu 1 1 C5 C12 KHTN - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo. - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7). Vận dụng Làm được báo cáo, thuyết trình. 5. Nguyên tử - Nguyên tử Nhận biết 1 1 C4 C11 - Biết được cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. - Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu. Thông hiểu So sánh được số p,n,e và số lớp electron giữa hai nguyên tử. Vận dụng Vẽ được sơ đồ cấu tạo nguyên tử khi biết số e, số lớp e. Trao đổi - Khái quát về – Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng 1 C13 chất và trao đổi chất và lượng trong cơ thể.
- chuyển chuyển hóa hóa năng năng lượng lượng ở – Quang hợp ở Thông hiểu: 1 C14 sinh vật thực vật – Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang 1/2 1 C6/a C16 hợp ở tế bào lá cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp. Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ). Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. 9. - Một số yếu tố Nhận biết: 1 C15 ảnh hưởng đến – Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp quang hợp. Vận dụng: 1/2 C6/b – Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. 11. Tốc độ - Tốc độ Nhận biết chuyển động - Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. 1 C1 - Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. 1 C2 Thông hiểu 1 C3 Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó. Vận dụng 1 1 C Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng.
- Vận dụng cao 1 C2 Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng. - Đo tốc độ Nhận biết 1 C4 Nhận biết thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông Thông hiểu - Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông. Vận dụng - Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông. - Đồ thị quãng Thông hiểu đường – thời - Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển gian động thẳng. Vận dụng - Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật). - Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật). 1 C1
- - Thảo luận về Thông hiểu 1 C5 ảnh hưởng của - Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận tốc độ trong anđể nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao toàn giao thôngthông 6. Âm thanh 1. Sóng âm Nhận biết 1 C6 Nêu được khái niệm sóng âm. Thông hiểu - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...). - Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí. 1 C3 Vận dụng - Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, lỏng, khí. - Từ hình ảnh hoặc đồ thị xác định được biên độ và tần số sóng âm. 2. Độ to và độ Nhận biết 1 C7 cao của âm - Nêu được đơn vị của tần số là hertz (kí hiệu là Hz). - Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ 1 C8 âm. Vận dụng - Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao động kí) chứng tỏ được độ cao của âm có liên hệ với tần số âm. Vận dụng cao
- - Thiết kế được một nhạc cụ bằng các vật liệu phù hợp sao cho có đầy đủ các nốt trong một quãng tám (ứng với các nốt: đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đố) và sử dụng nhạc cụ này để biểu diễn một bài nhạc đơn giản.
- c) Đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2022-2023 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 Thời gian làm bài 60 phút TRƯỜNG BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2022-2023 THCS LÊ THỊ MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 HỒNG GẤM Ngày kiểm tra: ……./…../2023 Họ tên học sinh: ……………… ……… Lớp …….. (Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của giáo viên A. TRẮC NGIỆM: 4,0 điểm Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1. Tốc độ chuyển động của vật có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển động của vật? A. Cho biết hướng chuyển động của vật. B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào. C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm. D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được. Câu 2. Đơn vị của tốc độ là: A. m.h B. km/h C. m.s D. s/km Câu 3. Trong các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa s, v, t sau đây công thức nào đúng? A. s = v/t B. t = v/s C. t = s/v D. s = t/v Câu 4. Các phương tiện tham gia giao thông như ô tô, xe máy,… dùng dụng cụ nào để đo tốc độ? A. Thước B. Tốc kế C. Nhiệt kế D. Đồng hồ Câu 5. Xe ô tô con, xe ô tô chở người đến 30 chỗ (trừ xe buýt); ô tô tải có trọng tải nhỏ hơn hoặc bằng 3,5 tấn tham gia giao thông trên đường không có giải phân cách cứng ngoài khu vực đông dân cư được đi với tốc độ tối đa là bao nhiêu km/h? A. 60 km/h. B. 70 km/h. C. 80 km/h. D. 90 km/h.
- Câu 6. Sóng âm là: A. chuyển động của các vật phát ra âm thanh. B. các vật dao động phát ra âm thanh. C. các dao động từ nguồn âm lan truyền trong môi trường. D. sự chuyển động của âm thanh. Câu 7 . Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là đơn vị tần số dao động? A. m/s. B. Hz. C. mm. D. kg. Câu 8 (NB). Âm phát ra càng to khi A. tần số dao động càng lớn. B. số dao động thực hiện được càng nhiều. C. biên độ dao động càng lớn. D. tần số dao động càng nhỏ. Câu 9: Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. Câu 10: Cho các bước sau: (1) Hình thành giả thuyết (2) Quan sát và đặt câu hỏi (3) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết (4) Thực hiện kế hoạch (5) Kết luận Thứ tự sắp xếp đúng các bước trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên là? A. (1) - (2) - (3) - (4) - (5). B. (2) - (1) - (3) - (4) - (5). C. (1) - (2) - (3) - (5) - (4). D. (2) - (1) - (3) - (5) - (4). Câu 11: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là A. electron và neutron. B. proton và neutron. C. neutron và electron. D. electron, proton và neutron Câu 12: Một bản báo cáo thực hành cần có những nội dung nào, sắp xếp lại theo thứ tự nội dung bản báo cáo. (1). Kết luận. (2). Mục đích thí nghiệm. (3). Kết quả. (4). Các bước tiến hành (5). Chuẩn bị (6). Thảo luận A. (1) - (2) - (3) - (4) - (5) - (6). B. (2) - (5) - (4) - (3) - (6) - (1). C. (1) - (2) – (6) - (3) - (5) - (4). D. (2) - (1) - (3) - (5) - (6)- (4). Câu 13 : Thành phần nào dưới đây là chất thải của hệ hô hấp ? A. Nước tiểu B. Mồ hôi
- C. Khí ôxi D. Khí cacbônic Câu 14 : Sản phẩm của quang hợp là A. nước, khí carbon dioxide. B. glucose, khí carbon dioxide. C. khí oxygen, glucose. D. glucose, nước. Câu 15: Những yếu tố chủ yếu ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp của cây xanh là: A. nước, ánh sáng, nhiệt độ. B. nước, khí cacbon dioxide, nhiệt độ. C. nước, ánh sáng, khí oxygen, nhiệt độ. D. nước, ánh sáng, khí cacbon dioxide, nhiệt độ. Câu 16: Thân non của cây có màu xanh lục có quang hợp được không? Vì sao? A. Không. Vì thân non chỉ làm nhiệm vụ vận chuyển chất dinh dưỡng. B. Có. Vì thân non cũng chứa chất diệp lục như lá cây. C. Có. Vì thân non cũng được cung cấp đầy đủ nước và muối khoáng. D. Không. Vì quá trình quang hợp chỉ diễn ra ở lá cây. II. TỰ LUẬN: 6 điểm Câu 1(1đ) Hình vẽ dưới đây là đồ thị quãng đường – thời gian của một vật chuyển động. Dựa vào hình vẽ, hãy tính tốc độ của vật sau khi đi được 4s. Câu 2(1đ) Bạn Bình đi học từ nhà đến trường, trên đoạn đường đầu bạn đi được 10 km hết 1h, trên đoan đường còn lại 5 km Bình đi hết 0,5 h. Tính tốc độ của Bình trên cả quãng đường từ nhà tới trường. Câu 3. Giải thích âm từ một dây đàn ghi – ta được gảy truyền đến tai ta như thế nào. Câu 4. (1) Cho sơ đồ một số nguyên tử sau: Nitrogen Magnesium Hãy chỉ ra: Số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử, số lớp electron và số e lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử. Câu 5. (0,5đ) Làm cách nào để đo độ dày của một tờ giấy trong sách KHTN 7 bằng một thước có độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là 1 mm? Câu 6. (1,5 điểm):
- a) Khi trồng và chăm sóc cây xanh chúng ta phải chú ý đến những yếu tố nào để cây quang hợp tốt? cho ví dụ? b) Vì sao nhiều loại cây cảnh trồng trong nhà vẫn xanh tốt? cho ví dụ? Ý nghĩa của việc trồng cây cảnh trong nhà? c) Hưỡng dẫn chấm Trắc nghiệm: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 C B C B C C B C D B B B D C D B Tự luận Câu .(1đ) Sau 4 giây vật đi được 8m (0,25đ) Tốc độ của vật là v=s/t (0,25đ) =8/4=2 m/s (0,5đ) Câu 2(1đ) Tóm tắt s1= 10 km t1 = 1 h s2= 5 km t2=0.5 h v =? t = t1+ t2 = 1,5 h (0,25đ) s = s1 + s2 = 15 km(0,25đ) Tốc độ trung bình của Bình trên cả quãng đường từ nhà tới trường là: v = s/t = 15/1,5 =10 (km/h) (0,5đ) Câu 3: (1đ) Khi dây đàn (nguồn âm) dao động làm cho lớp không khí tiếp xúc với nó dao động theo. Lớp không khí dao động này lại làm cho lớp không khí kế tiếp nó dao động, … Cứ thế, các dao động của nguồn âm được không khí truyền tới tai ta, làm cho màng nhĩ dao động khiến ta cảm nhận được âm phát ra từ nguồn âm
- Câu 4: (1 đ) Số p trong số e trong số lớp số e lớp hạt nhân nguyên tử electron ngoài cùng Nitrogen 7 7 2 5 Magnesium 12 12 3 2 Câu 5 (0,5 đ) - Dựa vào sổ trang tính số tờ giấy trong sách. - Ép chặt các tờ giấy bên trong sách (không chứa hai tờ bìa ngoài) và dùng thước có ĐCNN 1 mm để đo độ dày. - Tính độ dày của 1 tờ giấy bằng cách lấy độ dày của sách chia cho tổng số tờ. Câu 6: (1,5 đ) a) Khi trồng và chăm sóc cây xanh chúng ta phải chú ý đến những yếu tố như: ánh sáng, nước, nhiệt độ, … để giúp cây quang hợp tốt. (0,25đ) Ví dụ: khi trồng cây cần tưới nước đủ cho cây, tránh để cây bị khô, héo, thiếu nước (điều này sẽ làm cường độ quang hợp giảm hoặc ngừng trệ). (0,25đ) b) Nhiều loại cây cảnh trồng trong nhà vẫn xanh tốt do nhu cầu chiếu sáng của cây không cao, thường là nhóm cây ưa bóng như: cây trầu bà, kim ngân, … (0,5đ) - Ý nghĩa của việc trồng cây cảnh trong nhà là: (0,5đ) + Tạo cảnh quang đẹp. + Làm sạch không khí trong nhà. + Cung cấp oxygen. + Hấp thu ô nhiễm do máy móc. + Ngăn chặn tia bức xạ từ các thiết bị điện tử trong nhà, …
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 204 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 271 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 188 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 234 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 176 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 204 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 180 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 184 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 174 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn