Bài tập Vật lí lớp 11 chương 1: Điện tích – điện trường
lượt xem 15
download
Dưới đây là Bài tập Vật lí lớp 11 chương 1: Điện tích – điện trường dành cho các em học sinh lớp 11, tài liệu giúp các bạn củng cố kiến thức luyện thi một cách hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập Vật lí lớp 11 chương 1: Điện tích – điện trường
- Vật lý 11 – BT tự luận Chương I Hồ Thương – 0978.991.307 CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG Bài 1. Hai điện tích q1 = 2.108C , q2 = 108C đặt cách nhau 20cm trong không khí. Xác định độ lớn và vẽ hình lực tương tác giữa chúng? Bài 2. Hai điện tích q1 = 2.106C , q2 = 2.106C đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Lực tương tác giữa chúng là 0,4N. Xác định khoảng cách AB, vẽ hình lực tương tác đó. Bài 3. Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau 10 cm. Lực đẩy giữa chúng là 9.105N. a. Xác định dấu và độ lớn hai điện tích đó. b. Để lực tương các giữa hai điện tích đó tăng 3 lần thì phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai điện tích đó bao nhiêu lần? Vì sao? Xác định khoảng cách giữa hai điện tích lúc đó. Bài 4. Hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 25cm trong điện môi có hằng số điện môi bằng 2 thì lực tương tác giữa chúng là 6,48.103 N. a. Xác định độ lớn của các điện tích. b. Nếu đưa hai điện tích đó ra không khí và vẫn giữ khoảng cách đó thì lực tương tác giữa chúng thay đổi như thế nào? c. Để lực tương tác của hai điện tích đó trong không khí vẫn là 6,48.103 N thì phải đặt chúng cách nhau bằng bao nhiêu? Bài 5. Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2.10 3 N. Nếu với khoảng cách đó mà đặt trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 10 3 N. a)Xác định hằng số điện môi. b) Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác khi đặt trong không khí thì phải đặt hai điện tích cách nhau bao nhiêu? Biết trong không khí hai điện tích cách nhau 20cm. 6. Hai quả cầu bằng kim loại giống hệt nhau, tích điện và cách nhau r = 60cm trong chân không, chúng đẩy nhau bằng một lực F1 = 7.105N. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau , sau đó đưa chúng về vị trí ban đầu thì chúng đẩy nhau bằng một lực F2 = 1,6.104 N. Tìm điện tích mỗi quả trước khi tiếp xúc. 7. Nếu tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích lên gấp đôi và giảm khoảng cách giữa chúng đi 3 lần thì lực tương tác giữa chúng thay đổi như thế nào 8. Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 10cm thì tương tác với nhau một lực F trong không khí và bằng F/4 nếu đặt trong điện môi. Để lực tương tác giữa hai điện tích đặt trong điện môi vẫn bằng F thì hai điện tích đặt cách nhau một khoảng bao nhiêu 9. Hai điện tích điểm đặt cách nhau một đoạn trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác với nhau bằng một lực 8N. Đưa hai điện tích đó ra không khí và đặt chúng cách nhau một đoạn 2r thì lực tương tác giữa chúng chúng bằng bao nhiêu Bài 10. Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau 50cm, hút nhau bằng một lực 0,18N. Điện tích tổng cộng của hai vật là 4.106C. Tính điện tích mỗi vật? Bài 11. Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau 1 khoảng 5 cm, giữa chúng xuất hiện lực đẩy F = 1,6.104 N. a. Hãy xác định độ lớn của 2 điện tích điểm trên? 1
- Vật lý 11 – BT tự luận Chương I Hồ Thương – 0978.991.307 4 b. Để lực tương tác giữa chúng là 2,5.10 N thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu? Bài 12. Hai vật nhỏ đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1m, đẩy nhau một lực F= 1,8 N. Điện tích tổng cộng của hai vật là 3.105 C. Tìm điện tích của mỗi vật. Bài 13. Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang các điện tích q1 và q2 đặt trong không khí cách nhau 2 cm, đẩy nhau bằng một lực 2,7.10 4 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về vị trí cũ, chúng đẩy nhau bằng một lực 3,6.104 N. Tính q1, q2 ? Bài 15. Một quả cầu nhỏ có m = 60g, điện tích q = 2. 107 C được treo bằng sợi tơ mảnh. Ở phía dưới nó 10 cm cần đặt một điện tích q2 như thế nào để sức căng của sợi dây tăng gấp đôi? Bài 16. Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại. Quả cầu A mang điện tích 4,50 µC; quả cầu B mang điện tích 2,40 µC. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng ra cách nhau 1,56 cm. Tính lực tương tác điện giữa chúng. Bài 17: Hai quả cầu nhỏ giống nhau có q1= 3,2. 109 C và q2 = 4,8.109 C được đặt tại hai điểm cách nhau 10cm. a) Quả cầu nào thừa electron, quả cầu nào thiếu electron. Tính lượng electron thừa (hoặc thiếu) của mỗi quả cầu. b) Tính lực tương tác giữa hai quả cầu nếu môi trường tương tác là: Chân không Dầu hỏa (ε=2) c) Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau: Tìm điện tích của mỗi quả sau khi tiếp xúc. Nếu sau khi tiếp xúc ta lại đặt chúng cách nhau 15cm trong dầu hỏa, tìm lực tương tác giữa chúng Bài 18. Hai quả cầu nhỏ tích điện q1= 1,3.109 C ,q2 = 6,5.109 C đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì đẩy nhau với một những lực bằng F. Cho 2 quả cầu ấy ti ếp xúc nhau rồi đặt cách nhau cùng một khoảng r trong một chất điện môi ε thì lực đẩy giữa chúng vẫn là F. Xác định hằng số điện môi của chất điện môi đó. b. Biết F = 4,5.10 6N, tìm r. Câu 19. Hai quả cầu nhỏ giống nhau mang điện tích q 1 và q2 đặt cách nhau 10cm trong không khí. Ban đầu chúng hút nhau bằng lực F1 = 1,6.10 2 N, Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ thì chúng đẩy nhau bằng lực F2 N 9.10 3 . Xác định q1 và q2 trước khi tiếp xúc. Câu 20: a) Hai quả cầu nhỏ có điện tích q 1= 4.107C và q2 đặt cách nhau một khoảng 3cm trong chân không thì hút nhau một lực bằng 0,2N . Xác định q2? b) Hai quả cầu nhỏ có điện tích q1= 4.107C và q2 đặt cách nhau một khoảng 10cm trong dầu ε = 2 thì đẩy nhau một lực bằng 0,072N . Xác định q2 Câu 21: Hai viên bi nhỏ giống nhau bằng nhôm được nhiễm điện khi đặt cách nhau r = 10cm thì hút nhau với một lực F = 2,7 N. Sau khi cho hai viên bi chạm vào nhau rồi đặt chúng như cũ thì chúng đẩy nhau với một lực F’ = 0,9N. Hỏi lúc đầu khi chưa chạm nhau thì điện tích của mỗi viên là bao nhiêu? Bài 22. Cho hai điện tích điểm q1 = 2.107C , q2 = 3.107C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau 5cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q0 = 2.107C , trong hai trường hợp: a. qo đặt tại C, với CA = 2cm; CB = 3cm. b. qo đặt tại D với DA = 2cm; DB = 7cm 2
- Vật lý 11 – BT tự luận Chương I Hồ Thương – 0978.991.307 Bài 23. Hai điện tích điểm q1 = 3.10 C , q2 = 2.10 C đặt tại hai điểm A và B trong chân không, AB = 5cm. 8 8 Điện tích q0 = 2.108C đặt tại M, MA = 4cm, MB = 3cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên qo Bài 24. Trong chân không, cho hai điện tích q1 = q2 = 107C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10cm. Tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 5cm người ta đặt điện tích q0 = 107C. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên qo. Bài 25. Có 3 điện tích điểm q1 = q2 = q3 = q = 1,6.106 C đặt trong chân không tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh a = 16 cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích. Bài 26. Ba quả cầu nhỏ mang điện tích q 1 = 6. 107 C, q2= 2. 107 C, q3 = 106 C theo thứ tự trên một đường thẳng nhúng trong nước nguyên chất có = 81. Khoảng cách giữa chúng là r 12 = 40cm, r23 = 60cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi quả cầu Bài 27. Ba điện tích điểm q1 = 4. 108 C, q2 = 4. 108 C, q3 = 5. 108 C đặt trong không khí tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh 2 cm. Xác định vectơ lực tác dụng lên q3 ? Bài 28. Hai điện tích q1 = 8.108C , q2 = 8.108C đặt tại A và B trong không khí (AB = 10 cm). Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.108C, nếu: a. CA = 4 cm, CB = 6 cm. b. CA = 14 cm, CB = 4 cm. c. CA = CB = 10 cm. d. CA=8cm, CB=6cm. Bài 29. Người ta đặt 3 điện tích q1 = 8.109 C, q2 = q3 = 8.109 C tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh 6 cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = 6.109 C đặt ở tâm O của tam giác. Câu 30. Cho hai điện tích điểm +q (q>0) và hai điện tích điểm –q đặt tại bốn đỉnh hình vuông cạnh a trong chân không như hình vẽ. Các điện tích dương và âm cùng đặt liên tiếp nhau trên các đỉnh của hình vuông. Xác định lực điện tổng hợp lên mỗi điện tích trên. 31. Tìm điện trường do điện tích điểm q gây ra tại điểm cách nó một đoạn r trong các trường hợp sau (có vẽ hình): a) q = 3,2. 109 C ; r = 20cm , ε = 2 b) q = 2. 109 C ; r = 10cm ε = 1,5 c) q = 16 nC ; r = 20cm , ε = 4 32. Tại một điểm M trong không khí cách điện tích Q một khoảng r = 15cm cường độ điện trường do Q gây ra có độ lớn 5000V/m và hướng về phía điện tích Q. a) Xác định dấu và độ lớn của Q. b) Tại M đặt một điện tích q = 5.106C. Tính lực tác dụng lên q và chiều của lực này. 33. Có ba điện tích điểm q1 = q2 = q3 = 1,5.106 C đặt trong chân không tại ba đỉnh tam giác đều cạnh là a = 15cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích. BÀI TOÁN NGƯỢC. TÌM ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH 34. Hai điện tích q1 = 108C, q2 = 4.108C đặt tại A và B trong không khí, AB = 12cm. Một điện tích q3 đặt tại C. Hỏi C nằm ở đâu để q3 nằm cân bằng 3
- Vật lý 11 – BT tự luận Chương I Hồ Thương – 0978.991.307 35. Hai điện tích q1 = 4.10 C, q2 = 10 C đặt tại A và B trong không khí, AB = 27cm. Một điện tích q3 đặt 8 8 tại C. Hỏi C nằm ở đâu để q3 nằm cân bằng. 36. Cho hai điện tích q1 = 9.106C và q2 = 25.106 C đặt trong chân không tại hai điểm A và B cách nhau 100cm. a) Tìm lực tương tác tĩnh điện giữa chúng b) Xác định điện trường tại M biết MA = 40cm và MB = 60cm d) Tìm vị trí N mà tại đó điện trường bằng 0. e) Tìm vị trí P mà tại đó điện trường do q1 gây ra tại P gấp 4 lần điện trường do q2 gây ra tại P. 37. Một điện tích q = 3.106C dịch chuyển trong điện trường đều E = 1000V/m đi trên một đoạn thẳng từ M đến N , MN = 10cm. Xác định công của lực điện tác dụng lên q, biết chiều dịch chuyển hợp với chiều đường sức điện một góc 300 38. Trong điện trường đều giữa hai bản tụ có hai điểm M và N , biết M, N nằm trên cùng một đường sức điện. Công dịch chuyển của một điện tích q = 5.106 C từ M đến N là A = 0,01J. Chọn mốc điện thế tại N. a) Tìm UMN và UNM . Xác định VM b) Xác định giá trị điện trường này biết MN = 4cm 39. Trong một tụ điện có ghi 20µF – 600V. Đặt tụ điện vào một nguồn điện có hiệu điện thế 500V. a) Nêu ý nghĩa những giá trị ghi trên tụ. b) Tìm điện tích và năng lượng điện trường của tụ điện. Bài 40. Một điện tích điểm q đặt tại A gây ra tại B một điện trường có cường độ E. Nếu đặt tại B một điện tích thử q0 = 106 C thì nó chịu một lực F hướng từ B về A và có độ lớn F = 0,02N. a) Tìm cường độ điện trường tại B. b) Biết AB = 30cm. Tìm q c) Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại M, biết M là trung điểm của AB. Bài 41. Một tụ điện có điện dung C = 50μF. Khoảng cách giữa hai bản tụ là 4cm. Đặt vào hiệu điện thế 100V. Tính : a) điện tích của tụ điện, điện trường giữa hai bản tụ b) công của lực điện làm dịch chuyển một electron từ bản âm sang bản dương MỘT SỐ BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH. 42. Đặt một electron sát bản âm của một tụ điện phẳng không khí có hiệu điện thế U = 20V. Tính vận tốc của electron khi electron ngay khi đập vào bản dương. Bỏ qua trọng lượng của electron . 43. Một electron được thả không vận tốc đầu ở sát bản âm trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000V/m, khoảng cách giữa hai bản là 1cm. Tính động năng của electron khi nó đập vào bản dương. 44 Một electron di chuyển từ điểm M sát bản âm của một tụ điện phẳng, đến điểm N cách bản âm 0,6cm trong tụ điện, thì lực điện sinh công 9,6.1018J, khoảng cách giữa hai bản tụ là 1cm. a) Tính công mà lực điện sinh ra khi di chuyển electron từ N đến bản dương. b) Tính vận tốc eletron khi nó đập vào bản dương. Biết rằng khi xuất phát từ bản âm electron không có vận tốc đầu 4
- Vật lý 11 – BT tự luận Chương I Hồ Thương – 0978.991.307 45. Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 106m/s dọc theo đường sức điện của một điện trường đều được một quãng đường 1cm thì dừng lại . Tính cường độ điện trường này. 46. Hãy tính độ lớn của lực điện tác dụng lên điện tích q = 3.10 9C đặt trong điện trường đều của hai bản kim loại song song, biết rằng hiệu điện thế và khoảng cách giữa hai bản lần lượt là 20V và 4cm. 47. Một electron bay từ bản âm sang bản dương của một tụ điện phẳng , khoảng cách giữa hai bản tụ là d = 5cm và hiệu điện thế giữa hai bản là U = 3000V/m. Vận tốc ban đầu của electron ở bản âm bằng 0. Biết me =9,1.1031 kg , e = 1,6.1019C.Tính : a) Gia tốc của chuyển động b) Thời gian bay và vận tốc của electron ngay khi đập vào bản dương. 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập Vật lí lớp 11 về Tụ điện – năng lượng tụ điện
6 p | 540 | 20
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 11 năm 2016 - THPT Nguyễn Trãi (Bài số 1)
6 p | 156 | 7
-
Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 132
3 p | 70 | 7
-
Đề thi HK2 môn Vật lí lớp 11 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 357
3 p | 97 | 5
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 11 (Bài số 1)
3 p | 66 | 4
-
Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 209
3 p | 64 | 4
-
Bài tập Vật lí lớp 11: Chủ đề - Dòng điện không đổi. Điện năng. Công suất điện
2 p | 16 | 3
-
Bài tập Vật lí lớp 11: Chủ đề - Điện tích. Định luật Cu- lông
3 p | 17 | 3
-
Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 485
3 p | 54 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 11 năm 2015 - THPT Tháp Chàm (Bài số 1)
2 p | 51 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 11 (Bài số 2)
6 p | 70 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 11 năm 2014 - THPT Tôn Đức Thắng (Bài số 1)
9 p | 63 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 11 năm 2014 - THPT Bác Ái
7 p | 41 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 11 năm 2016 - THPT Phan Bội Châu
6 p | 54 | 2
-
Tài liệu ôn tập Vật lí lớp 11: Chủ đề - Công của lực điện. Điện thế. Hiệu điện thế. Tụ điện
3 p | 13 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 11- THPT DTNT Tỉnh
6 p | 44 | 2
-
Bài tập Vật lí lớp 12: Chủ đề - Sóng cơ. Giao thoa sóng. Sóng dừng
6 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn