intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Công nghệ sản xuất mì ăn liền

Chia sẻ: Cẩm Nguyên | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:74

607
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình "Công nghệ sản xuất mì ăn liền" gồm các nội dung chính được trình bày như sau: Giới thiệu chung về mì ăn liền, quy trình công nghệ sản xuất, thuyết minh quy trình. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Công nghệ sản xuất mì ăn liền

  1. MÔN: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC ĐỀ TÀI: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hợi SVTH: nhóm 6 BỘ CÔNG THƯƠNG Thứ 3, tiết 123
  2. DANH SÁCH NHÓM 1. Nguyễn Thị Cẩm Nguyên 2005140359 2. Nguyễn Lê Thảo Ngân 2005140325 3. Nguyễn Cẩm Tiên 2005140611 4. Nguyễn Thị Kiều Nga 2005140320 5. Phan Thị Mai Lưu 2005140296
  3. Giới thiệu chung về mì ăn liền Quy trình công nghệ sản xuất Thuyết minh quy trình
  4. I. Giới thiệu chung về mì ăn liền 1. Nguồn gốc xuất xứ
  5. 2. Thị trường mì ăn liền ở Việt Nam • Với bình quân 55,1 gói/người mỗi năm, VN đứng thứ 2 thế giới về lượng tiêu thụ mì ăn liền. • Mì ăn liền là ngành hàng có vị thế quan trọng trong rổ hàng thực phẩm tiêu dùng nhanh của người tiêu dùng VN và là ngành hàng lớn nhất hiện nay. • Với khoảng 50 DN tham gia nhưng chỉ riêng 3 "ông trùm" là Vina Acecook, Masan và Asia Foods chiếm đến 80% thị phần.
  6. 3. Phân loại Dựa trên phương pháp chế biến mì ăn liền được phân thành hai loại
  7. II. Quy trình công nghệ sản xuất (công ty Acecook)
  8. II. Quy trình công nghệ sản xuất (công ty Acecook)
  9. II. Quy trình công nghệ sản xuất (công ty Acecook)
  10. II. Quy trình công nghệ sản xuất (công ty Acecook) Bỏ khuôn
  11. III. Thuyết minh quy trình 1. Chuẩn bị nguyên liệu a. Bột mì •. Nguyên liệu làm mì ăn liền là bột lúa mì (82- 84%), ngoài ra còn bổ sung thêm bột năng để giảm giá thành sản phẩm và tăng độ dai cho sợi mì. •. Nếu sử dụng bột mì không có bao bì thì phải qua sàng lọc để lọc tạp chất, sau đó qua nam châm hút tạp chất sắt rồi mới cân định lượng. •. Tuy nhiên các nhà máy hiện này hầu như đều sử dụng loại bột mì tốt nên ta bỏ qua bước trên.
  12. v Yêu cầu của bột mì ü Bột không có mùi lạ, không bị nhiễm trùng, hàm lượng chất sắt không quá 3mg/kg, độ ẩm < 15-15.5%. ü Độ tro: là chỉ số cơ bản để xác định hạng của bột. độ tro của nhũ lúa mì là 0.04-0.45% , độ tro cám 7-8.5%. ü Độ mịn: đặc trưng cho mức độ nghiền. ü Độ trắng: bột lẫn ít vỏ thì độ trắng cao hơn. Bột mì thường có màu trắng ngà vì bản thân nội nhũ chứa carotenoit. ü Số lượng và chất lượng gluten ü Độ acid của bột : pH từ 5.8-6.3
  13. b. Phụ gia
  14. 2. Chuẩn bị nước trộn • Pha trộn theo tỉ lệ định trước, thành phần của nước trộn bột bao gồm muối ăn, bột ngọt, Na2CO3, màu thực phẩm….. • Các thành phần trên được hoà tan bằng nước nóng trong thùng có cánh khuấy , sau đó thêm nước vừa đủ cho mỗi mẻ trộn bột.
  15. 3. Trộn bột a. Mục đích Đây là một khâu quan trọng của quá trình sản xuất mì ăn liền. Mục đích của quá trình nhào bột là để tạo khối bột nhào có độ đồng nhất, độ dẻo, độ ẩm cần thiết chuẩn bị cho khâu cán bột được diễn ra một cách thuận lợi. Phân phối nước, gia vị và phụ gia đồng đều trong khối bột nhào nhằm tăng chất lượng sản phẩm và tăng giá trị cảm quan.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0