![](images/graphics/blank.gif)
Bài thuyết trình Tìm hiểu về hệ sinh thái rừng ngập mặn
lượt xem 256
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Bài thuyết trình Tìm hiểu về hệ sinh thái rừng ngập mặn có nội dung trình bày về khái niệm, phân bố, thành phần cấu tạo của rừng ngập mặn, sự chuyển hóa dòng vật chất và năng lượng, sự hình thành HST rừng ngập mặn, đặc điểm sinh thái của rừng ngập mặn, tầm quan trọng của rừng ngập mặn,... Cùng tham khảo nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình Tìm hiểu về hệ sinh thái rừng ngập mặn
- NỘI DUNG • KHÁI NIỆM, PHÂN BỐ, THÀNH PHẦN CẤU TẠO RNM • SỰ CHUYỂN HÓA DÒNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG • SỰ HÌNH THÀNH HỆ SINH THÁI RNM • ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA RNM • TẦM QUAN TRỌNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN • HIỆN TRẠNG CỦA RNM VÀ HƯỚNG KHẮC PHỤC • KẾT LUẬN
- I. KHÁI NIỆM, PHÂN BỐ VÀ THÀNH PHẦN CẤU TẠO HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN I.1. Khái niệm, Phân bố: K/n: Rừng ngập mặn là thuật ngữ mô tả một hệ sinh thái thuộc vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới tạo thành trên nền các thực vật vùng triều với tổ hợp động, thực vật đặc trưng. Cây đước và sú ở hệ sinh thái rừng ngập mặn
- PHÂN BỐ RNM TRÊN THẾ GIỚI • ước tính rừng ngập mặn còn tồn tại chiếm 12,3% diện tích bề mặt Trái đất (tương đương khoảng 137.760 km2 ( năm 2010)
- • Rừng ngập mặn được tìm thấy ở 118 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó : - 42% rừng ngập mặn ở châu Á - 21% Châu Phi - 15% thuộc Bắc và Trung Mỹ - 12% tại châu Đại Dương - 11% ở Nam Mỹ Tổng diện tích khoảng 11 – 18 triệu ha Có khoảng 70 loài cây rừng ngập mặn trên thế giới, có kích thước khác nhau, chiều cao từ 1,5 đến 50m (năm 2010 – theo chụp ảnh từ vệ tinh)
- Hình ảnh một số rừng ngập mặn trên thế giới Rừng ngập mặn ở Malaysia Cây đước đỏ cao 63m ở Ecuado ở ( ảnh chụp từ máy bay) Châu Mỹ La Tinh photo: IPT - Malaysia (photo: S.Baba)
- PHÂN BỐ RNM Ở VIỆT NAM • Việt Nam có 29 tỉnh thành phố có rừng và đất ngập mặn ven biển chạy suốt từ Móng Cái đến Hà Tiên. • Chia thành 4 khu vực chính từ Bắc vào Nam: 1. Từ Móng Cái đến Đồ Sơn 2. Từ Đồ Sơn đến Lạch Trường (Thanh Hóa ) 3. Từ Lạch Trường đến Vũng Tàu 4. Từ Vũng Tàu đến Hà Tiên. • Rừng ngập mặn phân bố và phát triển mạnh ở phía Nam, đặc biệt là vùng Cà Mau - đồng bằng sông Cửu Long. Quần thể RNM ở phía Bắc thấp và nhỏ.
- RỪNG NGẬP MẶN Ở VIỆT NAM Cả nước có khoảng trên 155.290 ha RNM (2001) Hiện nay có khoảng 209.740 ha (2008) Đồng bằng sông Cửu long có 75.952 (năm 2008)
- I.2. Thành phần cấu tạo: I.2.1. Chất vô cơ: Ngoài các thành phần chính như C, N, CO2, H2O... Thì hệ sinh thái rừng ngập mặn còn có những chất vô cơ đặc trưng cho hệ sinh thái rừng ngập mặn do các sản phẩm bồi tụ như: lưu huỳnh, photpho, các oxit sắt và nhôm. I.2.2. Chất hữu cơ: Một khi rừng ngập mặn đã hình thành thì ngoài các sản phẩm hữu cơ như protein, gluxit, lipit, …. Còn có các sản phẩm hữu cơ được hình thành từ mùn bã do lá và các bộ phận khác củ cây rụng xuống được vi sinh vật phân huỷ là nguồn thức ăn quan trọng cho nhiều động vật ở nước. Rừng ngập mặn phát triển tốt ở những vùng có độ mặn khoảng: 15- 25 ‰ và độ pH trong khoảng từ 4 - 6
- I.2.3. Khí hậu Tuỳ từng vùng mà có nhũng kiểu khí hậu đặc trưng riêng. Nhưng khí hậu thích hợp cho hệ sinh thái rừng ngập mặn phát triển là nhiệt đới ẩm, có nhiệt độ trung bình từ 20-25oC, lượng mưa từ 2200-2600mm. I.2.4. Sinh vật Hệ thống sinh vật trong hệ sinh thái rừng ngập mặn rất phong phú và đa dạng.
- a ) Thực vật: -Thành phần cây ngập mặn được chia thành 2 nhóm -cây ngập mặn chủ yếu. -cây tham gia rừng ngập mặn. -Hệ thực vật rừng ngập mặn trong khu vực Đông Nam Á đa dạng nhất thế giới với 46 loài chủ yếu thuộc 17 họ và 158 loài tham gia rừng ngập mặn thuộc 55 họ. -Ở Việt Nam đã ghi nhận 35 loài chủ yếu và 40 loài tham gia rừng ngập mặn. Trong khu hệ thực vật rừng ngập mặn có 5 họ thực vật giữ vai trò quan trọng là họ Đước (Rhizophoraceae), họ Mắm (Avicemiaceae), họ Bần (Sounerrtiaceae), họ Đơn Nem (Myrsinaceae), và họ Dừa (palmae).
- b) Động vật: Ngoài hệ thống thực vật phong phú thì động vật trong rừng ngập mặn cũng rất đa dạng từ động vật nguyên sinh, ruột khoang, sứa lược, giun, giáp xác, côn trùng, thân mềm, da gai, hải quì, cá, bò sát, lưỡng thê, chim và thú. Ba khía ở rừng ngập mặn Cần Giờ Cá thỏi
- * Các loài động vật sống * Các loài động vật ở cạn thuỷ sinh như: tôm, cua, như: lợn rừng, khỉ, cá, sò, rùa, các loài động sếu,cò vật đáy….
- c) Vi sinh vật: Thành phần vi sinh vật sống thường xuyên trong hệ có vai trò sinh thái quan trọng gồm vi khuẩn, nấm, tảo, đài tiên, dương xỉ, địa y.
- II. SỰ CHUYỂN HÓA DÒNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG: II.1. Dòng vật chất II.1.1 Lưới thức ăn Mỗi loài sinh vật trong quần xã thường là một mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn. Ví dụ: Một vài sinh vật đại diện thể hiện trong lưới thức ăn ở rừng ngập mặn. Thân mềm cá chim VSV Thực vật nổi Động vật nổi Giáp xác Thú
- II.1.2. Bậc dinh dưỡng Bậc dinh dưỡng bao gồm những mắc xích thức ăn thuộc một nhóm sắp xếp theo các thành phần của chuỗi thức ăn như: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc 2, bậc 3, … • Ví dụ: Sinh vật sản xuất : Thực vật nổi Sinh vật tiêu thụ bậc 1: Động vật nổi, Thân mềm Sinh vật tiêu thụ bậc 2: Cá, Giáp xác Sinh vật tiêu thụ bậc 3: Chim, Thú
- SVTT bậc4 VSV SVTT bậc 3 Chim Thú SVTT bâc2 Cá, giáp xác Sv tiêu thụ bậc1 Động vật nổi thân mềm SV sản xuất thực vật nổi Cấu trúc bậc dinh dưỡng
- II.2 Có tới 80%lá cây được sử dụng làm thức ăn cho SV ở đây Dòng Năng Phần PMO cồn lại được cây RNM Một vài loài Lượng cua ăn trực tiếp lá rụng CHU TRÌNH DINH DƯỠNG CỦA LÁ CÂY RỪNG NGẬP MẶN Cá ăn những giáp xác nhỏ này VSV phân hủy : tôm, cá ăn vất chất đang phân hủy này Các mảnh vụn chất hữu cơ (POM) là nguồn thức ăn cho các loài giáp xác nhỏ hơn
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình Tìm hiểu về núi lửa
26 p |
919 |
78
-
Bài thuyết trình: Tìm hiểu các phương pháp bù trong lưới điện
34 p |
206 |
55
-
Bài thuyết trình: Tìm hiểu về quy trình chế tạo chip (Ic Manufacturing Process)
18 p |
668 |
54
-
Bài thuyết trình: Tìm hiểu về chất vô cơ và ứng dụng của chúng
27 p |
327 |
53
-
Bài thuyết trình Tìm hiểu về Tân cảng - Cái Mép
69 p |
366 |
48
-
Bài thuyết trình: Tìm hiểu về quá trình Reforming xúc tác
49 p |
176 |
33
-
Bài thuyết trình: Tìm hiểu vấn đề bảo mật mạng cục bộ với Isa Server Firewall 2004
17 p |
211 |
31
-
Bài thuyết trình: Tìm hiểu Arm Cortex
26 p |
152 |
31
-
Bài thuyết trình: Tìm hiểu vi sinh vật tham gia vào quá trình lên men rượu, acid lactic và acid acetic (Bài tập 3)
33 p |
255 |
30
-
Bài thuyết trình: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và văn hóa xã hội tỉnh Vĩnh Long
45 p |
272 |
29
-
Bài thuyết trình: Tìm hiểu về protein của trứng
13 p |
314 |
26
-
Bài thuyết trình: Tìm hiểu về IPO của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (VietinBank)
22 p |
214 |
24
-
Bài thuyết trình: Tìm hiểu về nhóm VIIIB
60 p |
239 |
18
-
Bài thuyết trình: Tìm hiểu SNMP và PM QLHTM Orion NTA
29 p |
107 |
13
-
Bài thuyết trình: Tìm hiểu 24 tiết khí, sự phân định mùa, ứng dụng trong đời sống xã hội
42 p |
141 |
9
-
Bài thuyết trình: Tìm hiểu module quản trị nguồn nhân lực tại ERPOnline và hướng dẫn sử dụng
15 p |
127 |
9
-
Bài thuyết trình: Tìm hiểu về chất kháng sinh enrofloxacin trong nguyên liệu tôm
35 p |
197 |
7
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)