intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của Lazada

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

354
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo bài tập nhóm "Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của Lazada" được thực hiện với nội dung tìm hiểu về cơ sở lý thuyết chiến lược marketing; Phân tích chiến lược marketing của Lazada; Đưa ra giải pháp phát triển chiến lược kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của Lazada

  1. U T M H O U IE IL TA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI M O VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ .C ST ------------------ U M H O EU .C I ST IL TA U H U IE IL TA U M H O U BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC .C IE ST IL Đề tài: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA LAZADA TA U H Giảng viên: Ths.Nguyễn Quang Chương U IE Nhóm: 03 IL TA Sinh viên: M O Phan Thị Ngọc Bích – 20192321 .C ST Hoàng Thị Thục Hiền – 20192341 U M Lý Thị Ngọc Mai – 20192370 H O U .C IE Vũ Thị Tuyết Minh – 20192374 ST IL Lưu Thị Thanh Ngoan – 20198032 TA U M H O U .C ST U M H HÀ NỘI-2021 O U .C E LI ST I TA 1 U H U IE
  2. U T M H O U IE IL TA MỤC LỤC M PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING........................3 O .C 1.1. Khái niệm, vai trò ...........................................................................................3 ST 1.1.1. Khái niệm: .................................................................................................3 U M H 1.1.2. Vai trò ........................................................................................................3 O EU 1.2. Nội dung ..........................................................................................................4 .C I ST IL 1.3. Cách thức xây dựng chiến lược ......................................................................4 TA U 1.3.1. Nghiên cứu khách hàng mục tiêu ..............................................................4 H U 1.3.2. Phân tích đối thủ ........................................................................................5 IE 1.3.3. Thiết lập mục tiêu SMART .......................................................................5 IL TA U 1.3.4. Lựa chọn kênh Marketing phù hợp ...........................................................5 M H 1.4. Các hoạt động triển khai chiến lược ...............................................................6 O U .C IE 1.5. Đánh giá chiến lược ........................................................................................8 ST IL PHẦN 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA LAZADA ...............10 TA U H 2.1. Giới thiệu khái quát về Lazada .....................................................................10 U IE 2.1.1. Tổng quan về Lazada ...............................................................................10 IL 2.1.2. Giới thiệu về Lazada Việt Nam ...............................................................10 TA M 2.2. Phân tích chiến lược Marketing ....................................................................10 O 2.2.1. Phân tích môi trường kinh doanh ............................................................10 .C ST 2.2.2. Chiến lược Marketingcủa Lazada ............................................................14 U 2.2.3. Kết quả đạt được ......................................................................................16 M H O U 2.3. Bài học rút ra .................................................................................................18 .C IE PHẦN 3: KẾT LUẬN ..............................................................................................19 ST IL TA U M H O U .C ST U M H O U .C E LI ST I TA 2 U H U IE
  3. U T M H O U IE IL TA PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING M O 1.1. Khái niệm, vai trò .C 1.1.1. Khái niệm: ST  Chiến lược marketing là một kế hoạch tiếp thị tổng thể giúp doanh nghiệp U đạt được mục tiêu tiếp cận đến nhiều người dùng hơn. Đồng thời chuyển đổi họ M H O trở thành khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. EU .C  Chiến lược marketing là một hệ thống luận điểm logic, hợp lí làm căn cứ chỉ I ST IL đạo một đơn vị tổ chức tính toán cách giải quyết nhiệm vụ marketing của mình. TA U Nó bao gồm các chiến lược cụ thể đối với các thị trường mục tiêu, đối với phức H hệ marketing và mức chi phí cho marketing. U  Chiến lược marketing là sự lý luận marketing nhờ đó một đơn vị kinh doanh IE IL hy vọng đạt được các mục tiêu marketing của mình. TA U M 1.1.2. Vai trò H O  Marketing giúp phát triển doanh nghiệp: Hiện nay thị trường hàng hóa, dịch vụ U .C IE đang có sự cạnh tranh gay gắt, khốc liệt giữa các đối thủ cùng ngành, lôi kéo ST IL giành giật khách hàng về phía mình. Hoạch định sử dụng linh hoạt chiến lược TA U marketing giúp khách hàng sử dụng hàng hóa, dịch vụ của đơn vị mình. Cạnh H tranh với đối thủ, định được vị thế thương hiệu vững chắc tạo bước ngoặt chiếm U IE lĩnh thị trường trong tương lai IL  Giúp tăng doanh thu: Mọi điều kiện tiên quyết trong các hoạt động marketing TA chính là tạo ra lợi nhuận giúp cho doanh nghiệp tồn tại và có chỗ đứng trên thị M trường, mang lại lợi nhuận cao và tạo điều kiện thuận lợi đưa sản phẩm mới ra O .C thị trường tiếp cận với khách hàng một cách nhanh chóng. ST  Xây dựng mối quan hệ khách hàng:  Marketing giống như một chất keo siêu kết dính giúp cho mối quan hệ giữa U M H doanh nghiệp và khách hàng ngày càng thân thiết hơn O U  Doanh nghiệp hiểu được nhu cầu, mong muốn của khách hàng. Từ đó quan .C IE ST IL tâm và có những cách phục vụ khách hàng một cách tốt nhất. TA  Nhờ vào các chiến lược marketing mà hình ảnh thương hiệu được khắc sâu U M H trong tâm trí khách hàng, giúp hiểu chính xác và rõ nét về các thông tin về O U sản phẩm mà đơn vị cung cấp .C  Đáp ứng nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng: ST  Marketing nhằm thỏa mãn, nhu cầu, mong muốn của người tiêu dùng. U M H Khách hàng trực tiếp phản hồi, góp ý về hàng hóa, dịch vụ cho doanh nghiệp O U để cải thiện sản phẩm tốt hơn. .C E LI ST I TA 3 U H U IE
  4. U T M H O U IE IL TA  Marketing giúp sáng tạo ra nhiều sản phẩm dịch vụ mới phục vụ cho mục M đích của người tiêu dùng. Người sử dụng sở hữu được sản phẩm, nắm bắt O được nhiều thông tin và có sự so sánh giữa các mặt hàng với nhau để đưa ra .C ST lựa chọn tốt nhất.  Tăng trưởng kinh tế: Marketing tạo ra nhu cầu. Nhu cầu tăng khuyến khích cho U M H các hoạt động sản xuất và phân phối sản phẩm tăng. Kết quả là tăng trưởng O EU công nghiệp được thúc đẩy và mức thu nhập được cải thiện do tăng cơ hội việc .C I làm. Chính vì thế mà một trong những vai trò của marketing phải kể đến đó là ST IL mang lại sự tăng trưởng về kinh tế. TA U H 1.2. Nội dung U  R (search): Nghiên cứu thông tin marketing là quá trình thu nhập, xử lý và phân IE IL tích thông tin marketing như thông tin về thị trường, người tiêu dùng, môi TA trường. Hoạt động này giúp doanh nghiệp xác định được thị yếu tiêu dùng, cơ U M H hội thị trường và chuẩn bị những điều kiện, chiến lược thích hợp để tham gia O U vào thị trường. .C IE  STP (Segmentation, Targeting, Positioning): Phân khúc, chọn thị trường mục ST IL TA tiêu, định vị. Sau khi nghiên cứu, doanh nghiệp sẽ khám phá ra nhiều phân khúc U khách hàng khách nhau, do vậy mà doanh nghiệp sẽ phải đánh giá các phân H U khúc này và chọn ra phân khúc phù hợp với khả năng của mình. Doanh nghiệp IE cần phải định vị sản phẩm của mình để người tiêu dùng nhận biết lợi ích then IL TA chốt của sản phẩm và tạo ra sự khác biệt so với các sản phẩm cạnh tranh khác M trên thị trường. O  MM (Marketing Mix): Sau khi đã xác định được thị trường mục tiêu, vấn đề .C quan trọng là công ty phải xây dựng được chiến lược marketing-mix để định ST hướng và phục vụ cho thị trường mục tiêu đó. U  C (Control): Kiếm tra đánh giá chiến lược marketing: bước cuối cùng của quá M H O U trình marketing là kiểm soát. Một doanh nghiệp thành công không ngừng học .C IE hỏi rút kinh nghiệm, phải thu thập thông tin phản hồi từ thị trường, đánh giá, đo ST IL lường kết quả hoạt động marketing có đạt được mục tiêu đề ra hay không. TA U M 1.3. Cách thức xây dựng chiến lược H O U 1.3.1. Nghiên cứu khách hàng mục tiêu .C Để xây dựng chiến lược marketing hiệu quả thì bước quan trọng chính là nghiên ST cứu khách hàng đối tượng. Xác định khách hàng mục tiêu và phân tích là một phần U M không thể thiếu trong bất cứ chiến lược marketing nào. Cách duy nhất để biết mình H O U .C E LI ST I TA 4 U H U IE
  5. U T M H O U IE IL TA nên nói gì trong các chiến dịch, đó là biết mình đang nói chuyện với ai và họ muốn M nghe gì. O .C Để giải quyết vấn đề này, có thể áp dụng mô hình 5W1H (đặt ra 6 câu hỏi cơ bản ST và tự tìm câu trả lời) : U M  Đối tượng khách hàng chủ lực của doanh nghiệp là ai, họ có đặc điểm nhân H O EU khẩu học như thế nào? .C  Điều gì khiến sản phẩm trở nên đặc biệt? I ST IL  Vì sao khách hàng nên chọn sản phẩm/dịch vụ của bạn thay vì các sản phẩm TA U của doanh nghiệp khác? H U  Khi nào khách hàng cần sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp? IE  Nơi nào mà khách hàng có thể tham khảo thông tin trước khi lựa chọn sản phẩm? IL  Làm sao để khách hàng tiếp cận được với sản phẩm? TA U M H 1.3.2. Phân tích đối thủ O U Phân tích đối thủ cạnh tranh là bước xây dựng chiến lược marketing hiệu quả giúp .C IE doanh nghiệp có được những ý tưởng riêng biệt và thu hút khách hàng mua sản ST IL TA phẩm. Công việc cần làm chính là tìm hiểu những việc họ làm, khai thác những cơ U H hội mà họ chưa có hoặc gặp và khảo sát trực tiếp khách hàng của đối thủ để biết U được chiến lược mà họ sử dụng và nhiều điều khác. IE IL 1.3.3. Thiết lập mục tiêu SMART TA Mục tiêu đề ra phải tính cụ thể cao, bám sát thực tế, dễ dàng theo dõi và đo lường M kết quả. Tạo ra mục tiêu SMART như sau để đảm bảo chiến lược marketing đang O .C đi đúng hướng. Mục tiêu SMART bao gồm: ST  Specific: Cụ thể U  Measurable: Có thể đo lường được M H O  U Attainable: Có thể đạt được .C IE  Relevant: Thích hợp ST IL  Time – based: Thiết lập thời gian TA U M H 1.3.4. Lựa chọn kênh Marketing phù hợp O U Có khá nhiều kênh marketing mà có thể lựa chọn sử dụng khi triển khai chiến lược .C marketing như các kênh marketing online, phương tiện truyền thông tự xây dựng, ST phương tiện truyền thông lan truyền... Cần lựa chọn kênh Marketing phù hợp với U M nhu cầu về tệp khách hàng, ngân sách của doanh nghiệp để có thể biến các đối H O U tượng khách hàng tiềm năng trở thành khách mua sản phẩm của doanh nghiệp. .C E LI ST I TA 5 U H U IE
  6. U T M H O U IE IL TA 1.4. Các hoạt động triển khai chiến lược M Quy trình xây dựng chiến lược marketing bao gồm các bước sau: O .C Bước 1: Xác định mục tiêu marketing ST Thông thường, mục tiêu marketing có thể bao gồm một hoặc nhiều hơn các mục U M tiêu cụ thể như: H O EU .C  Thương hiệu (định vị thương hiệu, độ nhận biết, cảm nhận về giá trị, mối I ST IL quan hệ giữa thương hiệu - khách hàng…) TA  Doanh số bán hàng. U H  Vị trí trên thị trường (thị phần, mức độ thâm nhập thị trường...) U  Chỉ tiêu tài chính (doanh thu, lãi gộp) IE  Sản phẩm (lựa chọn sản phẩm chính) IL TA U Khi đặt ra các mục tiêu Marketing cần phải tuân theo các yêu cầu sau: M H O U  Mục tiêu Marketing phải phục vụ cho mục tiêu kế hoạch chiến lược của .C IE ST IL công ty. TA  Mục tiêu Marketing phải cụ thể, rõ ràng và đo lường được. U  Mục tiêu phải gắn với thời gian cụ thể (Ví dụ : Hoà vốn sau 2 năm hoạt H U động) IE  Các mục tiêu phải đồng bộ nhau và được sắp xếp theo thứ tự về tầm quan IL TA trọng M Mục đích của phân tích này là: O .C  Đánh giá những đặc điểm chủ yếu của thị trường như quy mô, cơ cấu, xu ST hướng biến động, tác động của môi trường Marketing đến nhu cầu mua sắm U M của khách hàng H O  Phân tích cạnh tranh: ưu nhược điểm của các đối thủ cạnh tranh, thị phần và U .C IE chiến lược của họ. ST IL TA Bước 2: Nghiên cứu, phân tích thị trường: U M H  Phân tích, nghiên cứu khách hàng của mình. O U .C  Phân tích, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh của mình. ST  Doanh nghiệp có thể dễ dàng sử dụng các công cụ nghiên cứu marketing: U Ansoff, Pestle, SWOT, Porter 5 Forces…). M H O U Mục đích của phân tích này là: .C E LI ST I TA 6 U H U IE
  7. U T M H O U IE IL TA  Đánh giá những đặc điểm chủ yếu của thị trường như quy mô, cơ cấu, xu hướng M biến động, tác động của môi trường Marketing đến nhu cầu mua sắm của khách O .C hàng  Phân tích cạnh tranh: ưu nhược điểm của các đối thủ cạnh tranh, thị phần và ST chiến lược của họ. U M H Bước 3: Xác định phân khúc thị trường O EU .C Một phân khúc thị trường lý tưởng là: I ST IL TA  Đo lường được U H  Đủ lớn để kiếm lợi nhuận U  Ổn định, sẽ không biến mất sau một thời gian ngắn IE IL  Có thể tiếp cận bởi các chiến lược tiếp thị của bạn TA  U Đồng nhất và đáp ứng tương tự với các chiến lược tiếp thị của bạn M H O U Bước 4: Xác định thị trường mục tiêu .C IE Sử dụng ma trận DPM (Directional Policy Matrix) để đánh giá các thị trường và ST IL TA chọn thị trường mục tiêu. U H Lựa chọn thị trường mục tiêu là lựa chọn các nhóm khách hàng tiềm năng đối với U IE các sản phẩm mới của công ty. Nếu trong thị trường mục tiêu mà công ty chọn đã IL có các sản phẩm cạnh tranh thì vấn đề tiếp theo là phải định vị sản phẩm của công TA ty định triển khai so với các sản phẩm cạnh tranh đó. M O Bước 5: Xây dựng các chiến lược marketing .C Chiến lược marketing bao gồm những chiến lược nhỏ như: ST U  Chiến lược giá M H  Chiến lược truyền thông O U .C IE  Chiến lược con người ST IL  Chiến lược sản xuất và cung cấp TA U  Chiến lược hỗ trợ kỹ thuật M H  O Chiến lược định hướng phát triển chuỗi giá trị. U .C  Chiến lược thương hiệu. ST  Chiến lược giá trị khách hàng. U  Chiến lược sản phẩm và dịch vụ. M H  O Chiến lược hậu cần kho vận U .C E  Chiến lược kênh marketing LI ST I TA 7 U H U IE
  8. U T M H O U IE IL TA  Chiến lược tài nguyên M O Bước 6: Xây dựng kế hoạch triển khai và thực hiện .C  ST Kế hoạch dự trù bán hàng  Kế hoạch tính giá và lãi gộp U M H  Kế hoạch đặt hàng và giao hàng O EU  .C Kế hoạch quản trị quan hệ khách hàng I  ST IL Kế hoạch truyền thông marketing TA  Kế hoạch tổ chức kênh U H  Kế hoạch marketing U  Kế hoạch đầu tư vốn IE  IL Chuẩn giá trị khách hàng TA  U Kế hoạch bán hàng M H  Kế hoạch tổ chức sản xuất và cung cấp O U  .C IE Kế hoạch tổ chức hỗ trợ kỹ thuật.  ST IL Kế hoạch nguồn tài nguyên. TA U Bước 7: Xây dựng kế hoạch theo dõi, thực hiện từng giai đoạn H U Xây dựng các quy chuẩn để đánh giá tiến độ, tiếp nhận phản hồi, rút ra bài học và IE tổ chức điều chỉnh, cải tiến thông qua: IL TA  Chỉ tiêu phấn đấu M  Mục tiêu từng giai đoạn O .C  Điều tra phân tích phản hồi của khách hàng (về mức độ hài lòng…) ST 1.5. Đánh giá chiến lược U Hiệu quả marketing không nhất thiết được thể hiện ra bằng kết quả mức tiêu thụ và M H O lợi nhuận hiện tại. Hiệu quả marketing của một doanh nghiệp hay chi nhánh được U .C IE phản ánh qua mức độ nó thể hiện năm nội dung chủ yếu của định hướng marketing: ST IL triết lý về khách hàng, tổ chức các phối thức marketing (marketing-mix), thông tin TA U marketing chính xác, định hướng chiến lược và hiệu suất công tác. M H O U 1.5.1. Triết lý về khách hàng .C ST  Nhận thức của ban lãnh đạo về tầm quan trọng của việc cần có một tổ chức doanh nghiệp có khả năng đáp ứng tốt nhất những nhu cầu và mong muốn của U M H các thị trường mục tiêu. O U .C E LI ST I TA 8 U H U IE
  9. U T M H O U IE IL TA  Quan điểm của ban lãnh đạo về thực hiện marketing có phân đoạn thị trường M (phát triển những sản phẩm khác nhau và triển khai những kế hoạch marketing O khác nhau cho những phân đoạn thị trường khác nhau). .C  Quan điểm toàn diện của ban lãnh đạo về hệ thống marketing (những người ST cung ứng, các kênh, các đối thủ cạnh tranh, khách hàng, môi trường) khi lập kế U M H hoạch kinh doanh của mình. O EU .C 1.5.2. Tổ chức marketing-mix I ST IL  Mức độ kết hợp marketing và kiểm tra những chức năng marketing chủ yếu. TA U  Mức độ hợp tác của những người quản trị marketing với những người quản trị H U nghiên cứu, sản xuất, cung ứng, phân phối và tài chính. IE  Tổ chức quá trình phát triển sản phẩm mới. IL TA U 1.5.3. Thông tin marketing chính xác M H O  Mức độ hiểu biết về khách hàng, ảnh hưởng việc mua sắm, các kênh phân phối U .C IE và đối thủ cạnh tranh thông qua các cuộc nghiên cứu marketing. ST IL  Mức độ am hiểu về tiềm năng tiêu thụ, khả năng sinh lời của các phân đoạn thị TA U trường, các khách hàng, địa bàn, sản phẩm, kênh phân phối và quy mô đơn H U hàng. IE  Những hoạt động đã triển khai để nâng cao hiệu quả chi phí của các khoản chi IL phí marketing khác nhau. TA M 1.5.4. Định hướng chiến lược O .C  Mức độ và phạm vi triển khai việc lập kế hoạch marketing chính thức. ST  Tình trạng hiện tại của chiến lược marketing.  Mức độ chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch đối phó với những tình U M H huống bất trắc trong quá trình thực hiện chiến lược marketing. O U .C IE 1.5.5. Hiệu suất công tác ST IL TA  Tình hình quán triệt và thực hiện chiến lược marketing. U M  Mức độ sử dụng có hiệu quả những nguồn tài nguyên marketing. H O U  Khả năng phản ứng nhạy bén và có hiệu quả của ban lãnh đạo đối với những .C biến động diễn ra trong các hoạt động marketing. ST U M H O U .C E LI ST I TA 9 U H U IE
  10. U T M H O U IE IL TA PHẦN 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA LAZADA M O 2.1. Giới thiệu khái quát về Lazada .C 2.1.1. Tổng quan về Lazada ST Lazada Group là một công ty thương mại điện tử quốc tế được thành lập bởi Maximilian Bittner với sự hỗ trợ của Rocket Internet vào năm 2012. Lazada Group U M H là nền tảng thương mại điện tử hàng đầu Đông Nam Á. Với sự hiện diện tại sáu O EU .C quốc gia - Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam - I Lazada kết nối khu vực rộng lớn và đa dạng này thông qua khả năng công nghệ, ST IL TA logistics và thanh toán. Từ năm 2016, Lazada là nền tảng chiến lược về thương mại U điện tử ở khu vực với sự hỗ trợ về hạ tầng công nghệ từ Tập đoàn Alibaba. Tới H U năm 2030, mục tiêu của Lazada là sẽ phục vụ cho 300 triệu khách hàng trên toàn IE Đông Nam Á. IL TA U 2.1.2. Giới thiệu về Lazada Việt NamM H Lazada Việt Nam được thành lập vào tháng 3 năm 2012, là một phần của Lazada O U Group thuộc sở hữu tập đoàn Alibaba. Lazada cung cấp hơn 10.000 sản phẩm .C IE thuộc 12 ngành hàng khác nhau, đáp ứng hầu hết các nhu cầu của người tiêu dùng ST IL TA Việt Nam. U H Công ty đặt trụ sở chính tại lầu 19, 20 Saigon Centre, 67 Lê Lợi, phường Bến Nghé, U IE Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Qua quá trình phát triển, hiện nay, Lazada Việt IL Nam trở thành một trong những sàn giao dịch thương mại điện tử lớn nhất cả nước TA với lượng truy cập khủng hàng tháng, hàng ngày, hàng giờ. M O 2.2. Phân tích chiến lược Marketing .C 2.2.1. Phân tích môi trường kinh doanh ST 2.2.1.1. Môi trường vĩ mô U M H a. Môi trường nhân học O U .C IE  Quy mô dân số: gần 98 triệu người, Việt Nam là một nước đông dân, hình thức ST IL kinh doanh online mới phát triển gần đây nên đây là điều kiện thuận lợi cho TA U Lazada. M H  Cơ cấu dân số: Việt Nam đang trong giai đoạn dân số vàng với số người trong O U .C độ tuổi 16-64 chiếm 69,4% tổng dân số đây là độ tuổi có sức mua nhiều nhất ST trong cơ cấu dân số.  Mật độ dân số: Với mật độ dân số 313 người/km2, Việt Nam là một trong U M H những nước có mật độ dân số cao, tập trung chủ yếu tại các thành phố lớn. Vì O U .C E LI ST I TA 10 U H U IE
  11. U T M H O U IE IL TA vậy có thể tập trung vào khu vực đông dân cư, có sức mua lớn, thành phố lớn M như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. O  .C Trình độ học vấn: Việt Nam có một hệ thống giáo dục quốc dân khá hoàn chỉnh, ST thống nhất và phong phú với đầy đủ cấp học, loại hình giáo dục và trình độ đào tạo, mạng lưới các trường phổ thông, dạy nghề và đào tạo chuyên nghiệp được U M H xây dựng rộng trên khắp toàn quốc. O EU  Ảnh hưởng tới doanh nghiệp: .C I  Trình độ người dân nước trong nước tăng kéo theo việc sử dụng ứng dụng ST IL TA thành tựu công nghệ vào đời sống ngày càng nhiều và là điều kiện phát triển U của các doanh nghiệp kinh doanh bằng công nghệ như Lazada H U  Người dân sử dụng smartphone tăng với mức chóng mặt thuận lợi cho hoạt IE động marketing tới khách hàng của doanh nghiệp. IL TA U b. Môi trường kinh tế M H O U Tốc độ tăng trưởng kinh tế chung: GDP Việt Nam năm 2014 xếp hạng thứ 45 thế .C IE giới với con số 2.600 tỷ USD tính theo sức mua tương đương (PPP). Tăng trưởng ST IL kinh tế dẫn đến nhu cầu gia đình, doanh nghiệp, nhà nước càng lớn, là cơ hội tốt TA U cho các doanh nghiệp kinh doanh. H U Lạm phát: Trong thời kì lạm phát thì yếu tố giá càng được người tiêu dùng quan IE tâm, nhà quản trị cần phải hoạch định lại chiến lược sản xuất. IL TA Thu nhập bình quân, sự phân bổ và phân hóa thu nhập: Trong năm qua, thu nhập M bình quân đầu người tăng lên theo từng năm tác động tích cực đến sức mua trong O nước. Để tiết kiệm thời gian mua sắm họ tìm đến internet, mua trực tuyến chỉ cần .C lên xem sản phẩm và sẽ được giao hàng tận nhà. ST U Xu hướng quốc tế hóa nền kinh tế thế giới: Nền kinh tế Việt Nam đã được nhiều M H nước công nhận là nền kinh tế thị trường, và thực tế nước ta tiếp tục gỡ bỏ dần O U .C IE hàng rào thuế quan theo lộ trình đã kí khi gia nhập WTO. Sự phát triển kinh tế Việt ST IL Nam đi theo xu phát triển kinh tế thời đại, theo kinh tế giới chuyển đổi từ kỷ TA nguyên công nghệ chế tạo sang công nghệ cao do công nghệ thông tin dẫn đầu. U M H Ngành thương mại điện tử đang trên đà phát triển mạnh mẽ. O U .C c. Môi trường tự nhiên ST Do Lazada là nhà trung gian thương mại cung cấp sản phẩm, dịch vụ tới người tiêu U M dùng, không trực tiếp sản xuất hay khai thác vì vậy hoạt động của hãng không ảnh H O U hưởng tới môi trường và không bị hạn chế hoạt động bởi sự thiếu hụt tài nguyên. .C E LI ST I TA 11 U H U IE
  12. U T M H O U IE IL TA d. Môi trường công nghệ M O Sự phát triển rộng khắp của công nghệ thông tin tại Việt Nam: Theo số liệu mới .C được công bố bởi Tổ chức thống kê số liệu Internet quốc tế (internetworldstats), ST tính đến hết tháng 6/2015, Việt Nam có 45,5 triệu người dùng internet, đạt mức U thâm nhập/dân số là 48%. Xu hướng sử dụng Internet nhiều hơn, phổ biến hơn M H trong bộ phận người dân là một tin tốt cho các doanh nghiệp thương mại điện, cho O EU .C phép hoạt động marketing của các doanh nghiệp diễn ra có kết quả sâu rộng hơn I ST IL tới người tiêu dùng trên cả nước, giúp mở rộng mạng lưới bán hàng của mình. TA U Hệ thống thanh toán thương mại điện tử của quốc gia dần được cải thiện: H U - Chương trình phát triển thương mại điện từ quốc gia giai đoạn 2014 – 2020 với IE giải pháp quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển thương mại điện tử, thẻ thanh toán IL được sử dụng rộng rãi để giảm tỷ lệ sử dụng tiền mặt; áp dụng phổ biến chứng thực TA U M chữ ký số để đảm bảo an toàn, bảo mật cho giao dịch thương mại điện tử. Giúp H O U người dùng thuận tiện mua sắm online. .C IE ST IL e. Môi trường chính trị pháp luật Việt Nam TA U Nhìn chung toàn hệ thống chính trị Việt Nam luôn duy trì hòa bình ổn định, không H có chiến tranh hay bạo động tranh chấp. Ta luôn có các chính sách khuyến khích U IE phát triển các doanh nghiệp nước ngoài đầu từ vào Việt Nam. IL Đây là môi trường tốt cho doanh nghiệp phát triển, mở rộng, đầu tư mạnh. TA M f. Môi trường văn hóa O .C Thói quen mua sắm hiện tại ở Việt Nam có thể được chia nhỏ ra như sau: ST - 71% các giao dịch thương mại điện tử trực tuyến được diễn ra trên những chiếc U M H máy tính để bàn. O U .C IE - 18% các giao dịch mua sắm được thực hiện trên thiết bị di động. ST IL - 9% các giao dịch mua sắm được thực hiện trên máy tính bảng hoặc một thiết bị TA U M có hỗ trợ internet khác. H O U 2.2.1.2. Môi trường ngành .C ST a. Phân tích áp lực từ khách hàng U M Đây là thời điểm mà thương mại điện tử nói riêng và kinh doanh online nói chung H O U mang đến trải nghiệm tốt xấu lẫn lộn cho người tiêu dùng. Chính sách cam kết về .C E LI ST I TA 12 U H U IE
  13. U T M H O U IE IL TA nguồn gốc hàng hóa, thanh toán đảm bảo an toàn, chính sách hậu mãi và chăm sóc M sau mua vẫn còn chưa rõ ràng. Vì vậy, niềm tin của khách hàng với mua sắm O online vẫn rất thấp. Để giải quyết tình trạng này, các sàn thương mại điện tử đã có .C nhiều nổ lực để gia tăng niềm tin vào mua sắm trực tuyến. ST U b. Phân tích các đối thủ cạnh tranh hiện tại M H O EU Tại Việt Nam, hiện Lazada đang phát triển trên lĩnh vực thương mại điện tử với .C các hoạt động chính là mua bán đa dạng các mặt hàng thông qua hình thức trực I ST IL tuyến. Khi bước chân vào thị trường này, Lazada phải đương đầu với nhiều đối thủ TA U đáng kể đã và đang tồn tại trong cùng thị trường mục tiêu, ví dụ điển hình là Tiki H U và Shopee. IE Tiki: IL TA U Sau thời gian đàm phán, JD.com, nhà bán lẻ lớn của Trung Quốc, công bố đã hoàn M H tất đầu tư vào Công ty Cổ phần Tiki, đơn vị sở hữu website Tiki.vn. Dù cả hai O U .C IE không chia sẻ thông tin về số tiền đầu tư nhưng dòng vốn từ JD.com chắc chắn sẽ ST IL đưa Tiki.vn trở lại cuộc đua thương mại điện tử ở Việt Nam. Dù đại diện của TA Tiki.vn và JD.com chưa công bố các chiến lược sắp tới nhưng giới quan sát cho U H rằng nhiều khả năng Tiki.vn sẽ đẩy mạnh các chính sách để thu hút người bán hàng U trên nền tảng của họ, đồng thời đẩy mạnh dịch vụ giao hàng trong 2 tiếng. IE IL Shopee: TA M Shopee được cho là sàn thương mại điện tử hoàn thiện cả về hình thức và tính năng O sử dụng cho người dùng. Đây là kết quả của một cuộc khảo sát người dùng và giới .C chuyên gia kinh tế Đông Nam Á về các sàn thương mại điện tử ở khu vực. Shopee ST với nhiều ứng dụng tích hợp đem lại sự tiện lợi cho người sử dụng như Airpay và U Nowfood, trở thành ứng dụng thương mại điện tử đầu tiên tích hợp tính năng đặt M H O đồ ăn đồ uống online. Shopee cũng tập trung vào việc xây dựng hình ảnh và chất U .C IE lượng khác biệt hóa cho sản phẩm và dịch vụ của mình. ST IL TA c. Phân tích rào cản về hạ tầng giao thông U M H Dịch vụ hoàn tất đơn hàng cũng là cản trở lớn cho thương mại điện tử, với hạ tầng O U .C giao thông, logistic tại Việt Nam như hiện nay, nhất là tại các vùng miền núi Tây ST Bắc thì khiến chi phí vận chuyển đến vùng nông thôn, vùng cao rất lớn. Đây là một rào cản lớn khiến cho việc phát triển thương mại điện tử về các vùng sâu, vùng khó U M H phát triển, các công ty chuyển phát mới chỉ hoạt động chủ yếu ở vùng đô thị. O U .C E 2.2.1.3. Lợi thế cạnh tranh của Lazada LI ST I TA 13 U H U IE
  14. U T M H O U IE IL TA Lazada Việt Nam hiện đang đẩy mạnh những hình thức khuyến mãi giảm giá cho M khách hàng như hoàn tiền max và có voucher tích lũy thường xuyên hơn. Bên cạnh O đó LazMall – gian hàng chính hãng cũng chính là một trong những lơi thế cạnh .C tranh của Lazada. LazMall còn được coi là trung tâm mua sắm trực tuyến lớn nhất ST Đông Nam Á. Với chất lượng chuẩn chính hãng, gian hàng đã phát triển lớn mạnh U với hơn 32 000 thương hiệu trong nước và quốc tế. Thêm vào đó là những ưu đãi M H độc quyền chỉ có trên Lazada, điển hình là Starbuck có bộ sưu tập dành riêng cho O EU .C khách hàng của gian hàng chính hãng trên Lazada. Tính đa dạng lựa chọn trải rộng I ST IL ngành hàng từ thương hiệu quốc tế đến nội địa, trên LazMall của những gian hàng TA chính hãng mà những trang thương mại điện tử khác không có. Shoppertainment - U H yếu tố giúp mua sắm trở nên thú vị hơn nhờ đó nâng cao trải nghiệm của khách hàng U khi mua sắm là tiêu chí hàng đầu của Lazada. Sàn TMĐT này không ngừng nâng cấp, IE đẩy mạnh cho các hoạt động Shoppertainment (mua sắm kết hợp giải trí) bằng cách IL đầu tư ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI, đẩy mạnh livestream, gamification và hàng loạt TA U công nghệ hiện đại khác... M H O U .C IE 2.2.2. Chiến lược Marketingcủa Lazada ST IL 2.2.2.1. Phủ sóng các kênh Digital marketing TA U Hầu như các công cụ như quảng cáo trên tivi, ngoài trời, mạng xã hội, xây dựng H các poster, báo…Lazada đều không bỏ qua bất kỳ một chi tiết nào. Thông qua sử U IE dụng hiệu quả sự phát triển của các kênh digital. Để nâng cao mức độ nhận biết IL của thương hiệu mình. Ngoài việc chọn lọc các kênh thông tin phổ biến của khách TA hàng. Lazada còn biết cách đưa sản phẩm của luôn nằm trong tầm mắt của người M dùng một cách rõ nhất. Các thông tin về sản phẩm cũng như thông điệp quảng cáo O .C của thương hiệu luôn mang tính sáng tạo và tiếp cận trực tiếp khách hàng mục tiêu. ST Các chiến dịch quảng cáo ngoài trời và chương trình khuyến mãi trên Fanpage luôn được tổ chức thường xuyên. Điều này góp phần thu hút khách hàng mục tiêu và tạo U M H lợi thế cạnh tranh. So với những ông lớn trên thị trường thương mại điện tử hiện O U .C nay. IE ST IL Bên cạnh đó giao diện của lazada cũng thường xuyên thay đổi mỗi khi có chiến TA U dịch marketing mới với những hình ảnh và thông điệp hấp dẫn giúp người dùng có M H thể nhận biết được chiến dịch của họ dễ dàng và tăng tỉ lệ chốt đơn. O U .C 2.2.2.2. Hợp tác với Influencer trong các cuộc cách mạng mua sắm ST Việc hợp tác những người có sức ảnh hưởng ngày nay. Đã trở nên thịnh hành và U M H được nhiều doanh nghiệp áp dụng. Trong một thị trường cạnh tranh dữ dội. Để O U mang lại kết quả kinh doanh tốt thì thông qua các influencer. Để thu hút khách .C E LI ST I TA 14 U H U IE
  15. U T M H O U IE IL TA hàng cũng là một trong những chiến lược khá thú vị. Tùy vào mục tiêu của chiến M lược và khách hàng hướng đến. Mà các doanh nghiệp có thể lựa chọn cho mình O influencer phù hợp để mang lại hiệu quả tối đa. .C ST Trong sàn mua sắm hiện nay, có thể thấy ở mỗi trang thương mại điện tử khác U nhau sẽ có những thủ thuật cạnh tranh khác nhau. M H O EU Đối với Lazada, thương hiệu thường tổ chức các buổi live streams với sự góp mặt .C của nhiều ngôi sao lớn và những người với số lượng follow lên đến hàng triệu trên I ST IL các nền tảng mạng xã hội. Trong các dịp lễ tết, khuyến mãi thì chiến lược càng TA U được đẩy mạnh và mang lại những thành công ngoài mong đợi. H U 2.2.2.3. Performance Marketing IE IL Performance Marketing là tiếp thị dựa trên hiệu suất hiểu một cách đơn giản là TA U cách doanh nghiệp triển khai hoạt động marketing dựa trên hiệu quả mà nó đem lại. M H O U Ví dụ như, khi chạy một mẩu quảng cáo của sản phẩm trên internet, họ có thể kiểm .C IE soát được có bao nhiêu người nhìn thấy nó, nhấp vào mẫu quảng cáo đó, rồi từ ST IL quảng cáo đó mà tiến tới mua hàng. Từ đó, thống kê được bao nhiêu người mua để TA U đảm bảo thu về các số liệu trên từng kênh tương ứng với mức KPI đề ra trước đó. H U Performance Marketing cho phép sử dụng rất nhiều dữ liệu để phân tích, phân bổ IE chi phí hợp lý, tối ưu hóa kết quả kinh doanh. Đối với Lazada, mỗi click của khách IL hàng đều đáng giá, họ tận dụng nó để có thể đặt quảng cáo, tiếp cận, đeo bám TA M khách hàng đã và đang quan tâm tới sản phẩm một cách hiệu quả để thúc đẩy nhu O cầu tiêu dùng. .C ST 2.2.2.4. Affiliate marketing – Chiến lược phát triển khôn ngoan U Affiliate marketing (hay còn gọi là tiếp thị liên kết) là phương thức tiếp thị dựa trên M H nền tảng Internet trong đó một website sẽ quảng bá sản phẩm hoặc dịch vụ cho O U .C IE nhiều website khác mà được hưởng hoa hồng từ phương thức quảng bá này thông ST IL qua lượng truy cập của khách hàng thông qua website. Người tham gia thực hiện TA hoạt động tiếp thị liên kết sẽ được thanh toán hoa hồng tiếp thị khi giới thiệu được U M H khách hàng mua sản phẩm hoặc yêu cầu khác hàng thực hiện một hoạt động bất kỳ O U .C theo quy định của chương trình tiếp thị. Lazada được coi là một doanh nghiệp ST thành công trong chương trình tiếp thị liên kết và phát triển khôn ngoan, phù hợp với đặc thù thị trường thương mại điện tử tại Việt Nam. U M H O U .C E LI ST I TA 15 U H U IE
  16. U T M H O U IE IL TA Nhờ đa dạng hóa phạm vi đối tác từ hot blogger, báo điện tử, chủ website, diễn M đàn… đặc biệt là mức hoa hồng cao lên đến 5-8% giá trị sản phẩm, Lazada đã thu O hút các đối tác hợp tác lâu dài với doanh nghiệp này. .C ST Lazada thường xuyên triển khai nhiều chương trình khuyến mãi và tạo điều kiện U cho đối tác tăng vọt doanh thu nhờ hoa hồng từ các đơn hàng trong đợt mua sắm. M H Trong đó, nhiều đối tác liên kết lâu năm cùng Lazada rất mong đợi sự kiện Sinh O EU .C nhật của Lazada mỗi năm, bởi hoa hồng của sàn TMĐT này thường tăng gấp 3 – 5 I ST IL lần ngày thường. TA U Hàng nghìn nhà tiếp thị liên kết cùng Lazada đã và đang tạo nên lợi ích song H phương đến khách hàng bằng những dịch vụ và sản phẩm tốt nhất và kiếm tiền từ U IE chính trang web của mình. IL Trong hội nghị thường niên các nhà bán hàng năm 2017, Lazada đã công bố chính TA U M sách giảm 50% chi phí hoa hồng, trao cho nhà bán hàng nhiều công cụ để tự chủ H O U quản lý và thúc đẩy quảng bá sản phẩm. Cách mạng mua sắm là một dịp lớn để các .C IE doanh nghiệp quốc tế như Samsung, Unilever, Rhoto, L’oreal,…; các doanh ST IL nghiệp Việt Nam như Biti’s, Kangaroo, Comet…; hoặc các doanh nghiệp vừa và TA U nhỏ như Alobuy, Thế giới nhớt… có thể tiếp cận khách hàng thông qua các sàn H TMĐT. U IE Ngoài ra, để đem đến cho khách hàng một mức giá tốt nhất, Lazada đã hợp tác với IL TA các ngân hàng lớn và đơn vị vận chuyển để hỗ trợ và chia sẻ chi phí với khách, M đem đến sự hài lòng và sự ủng hộ của khách hàng. Đó là lí do Lazada đã và đang O sở hữu được lượng khách hàng lớn như hiện nay. .C ST 2.2.3. Kết quả đạt được U 2.2.3.1. Kết quả quý II/2021 M H O Dựa theo báo cáo quý II/2021 của Lazada cho thấy lượng khách hàng truy cập mỗi U .C IE ngày tăng gấp đôi, lượng đơn hàng tăng gấp ba lần và số lượng người mua sắm qua ST IL ứng dụng Lazada tăng 2,5 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Bên cạnh đó, số lượng TA U nhà bán hàng tham gia kinh doanh trên Lazada cũng tăng gấp đôi so với cùng kỳ M H năm ngoái. Báo cáo cũng cho thấy doanh thu của tất cả các ngành hàng đều tăng O U .C trưởng bền vững xuyên suốt từ quý 2/2020 đến hiện tại. ST Bên cạnh đó, theo Báo cáo đo lường sức khỏe thương hiệu thực hiện bởi Gfk với U người dân TP HCM và Hà Nội thì mức độ hài lòng về voucher miễn phí giao hàng M H O trên Lazada cũng tăng thêm gần 20% so với cùng kỳ năm ngoái. U .C E LI ST I TA 16 U H U IE
  17. U T M H O U IE IL TA Tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp tiếp tục thúc đẩy làn sóng số hóa diễn ra M tích cực. Trên thực tế, không chỉ riêng tại TP HCM và Hà Nội, số lượng nhà bán O hàng ở các khu vực khác tham gia kinh doanh trên Lazada cũng tăng gấp đôi so với .C cùng kỳ năm ngoái. ST U Nhiều thương hiệu lên sàn, đạt được thành tựu ấn tượng về doanh thu: Báo cáo của M H Lazada cũng cho thấy chỉ trong 3 tháng của quý 2/2021, số lượng thương hiệu O EU .C tham gia vào các chương trình khuyến mãi đặc biệt của sàn tăng gấp 4 lần so với I ST IL quý trước, cụ thể như Ngày hội Siêu thương hiệu trên LazMall – Hệ thống gian TA hàng chính hãng trực tuyến lớn nhất Đông Nam Á. Thành tựu đáng chú ý có thể kể U H đến như Ngày hội Siêu thương hiệu Enfa vào ngày 23/4 vừa qua với hơn 4,500 sản U phẩm bán ra chỉ trong 1 giờ Flash Sale (ưu đãi chớp nhoáng). Ngày hội Siêu IE thương hiệu Innisfree vào ngày 6/4 cũng thiết lập kỷ lục mới với số lượng người IL TA mua cao nhất trong các ngày hội Siêu thương hiệu của ngành mỹ phẩm. Đáng chú U M H ý, chỉ riêng ngày này, doanh thu của Innisfree tăng gấp hơn 100 lần so với doanh O U thu ngày thường. .C IE ST IL Việc hạn chế tụ tập nơi công cộng cùng sự đóng cửa của hàng loạt địa điểm giải trí TA đã tạo ra xu hướng giải trí tại nhà. Theo đó, trải nghiệm mua sắm kết hợp với giải U H trí trên Lazlive được người dùng đón nhận với nhiều số liệu tăng trưởng tích cực. U Cụ thể, mỗi ngày, kênh livestream này ghi nhận số lượt xem gấp 2,5 lần so với IE cùng kỳ năm ngoái. Đây cũng là một công cụ giúp các doanh nghiệp tối ưu khả IL TA năng kết nối trực tuyến và quảng bá sản phẩm đến người dùng. Cũng trong quý M 2/2021, doanh thu của nhóm sản phẩm: đồ chơi thể thao và ngoài trời, đồ chơi điện O tử và điều khiển từ xa, đồ chơi xếp hình và tự thực hiện (DIY – Do It Yourself) đều .C tăng gấp 3 lần so với quý trước. ST U 2.2.3.2. Kết quả quý III/2021 M H O U Theo ghi nhận thực tế, số lượng nhà bán hàng tham gia kinh doanh trên Lazada đã .C IE tăng hơn 1,5 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, số lượng nhà bán hàng ở các ST IL khu vực ngoài TP.HCM và Hà Nội tham gia kinh doanh trên Lazada cũng tăng hơn TA U gấp đôi. Cũng trong quý này, Lazada đón nhiều thương hiệu lớn của ngành M H O Food&Beverage lần đầu "lên sàn" như: Pizza 4P’s, Paris Baguette, Vua Cua… U .C Sức mua với ngành hàng bách hóa, đặc biệt là thực phẩm tươi sống của người tiêu ST dùng tăng cao trong giai đoạn giãn cách. Các số liệu trong báo cáo cho thấy, ngành U hàng bách hóa trên Lazada đứng đầu doanh thu trong quý III/2021 với mức tăng M H O U trưởng hơn gấp 4 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, riêng thực phẩm tươi .C E sống đạt con số tăng trưởng ấn tượng, gấp 17 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Đây LI ST I TA 17 U H U IE
  18. U T M H O U IE IL TA cũng là ngành hàng có lượt tìm kiếm nhiều nhất vào cuối tháng 8 khi chỉ thị 16 M được ban hành và liên tục tăng trưởng xuyên suốt quý. O .C Ngôi nhà trở thành trung tâm của mọi hoạt động, từ học tập, làm việc cho đến giải ST trí.: Đây là kết quả tất yếu khi tình trạng giãn cách kéo dài lên đến nhiều tháng. U Theo đó, hình thức làm việc và học tập tại nhà trở thành lựa chọn tối ưu. Việc này M H O dẫn tới doanh thu của các sản phẩm máy tính (bao gồm máy tính cá nhân và máy EU .C tính để bàn) cũng ghi nhận mức tăng trưởng gấp 5 lần so với cùng kỳ năm ngoái. I ST IL Tổng doanh thu thông qua LazLive tăng hơn gấp 8 lần so với cùng kỳ năm ngoái TA U và lập kỷ lục với doanh thu 700 triệu đồng được ghi nhận chỉ trong 2 giờ H U livestream vào Lễ hội mua sắm 9.9 vừa qua. IE 2.3. Bài học rút ra IL  Mở rộng quy mô nhận biết thương hiệu qua các nền tảng xã hội số: Lazada đã TA U M H đưa sản phẩm của mình trên tất các kênh thông tin phổ biến của khách hàng, O U đưa sản phẩm xuất hiện trong tâm mắt của người dùng 1 cách rõ ràng nhất, từ .C IE đó thương hiệu dần dần được định hình trong nhận thức của người tiêu dùng. ST IL TA  Cách xây dựng hình ảnh và thông điệp truyền thông phù hợp: Với mỗi chiến U H dịch marketing mới, Lazada xây dựng những hình ảnh, thông điệp riêng mang U IE tính sáng tạo, thu hút, tiếp cận trực tiếp khách hàng mục tiêu giúp khách hàng nhận biết thương hiệu 1 cách rõ ràng và tăng tỷ lệ chốt đơn. IL TA  Quảng bá thương hiệu thông qua sức ảnh hưởng của người nổi tiếng: Lazada M O triển khai hợp tác với những người nổi tiếng, các KOLs và Lazada hợp tác với .C rất nhiều đại sứ thương hiệu cả trong và ngoài nước, dùng tên tuổi của họ để dễ ST dàng tiếp cận, thu hút và chiếm được lòng tin và được người tiêu dùng chấp U nhận hơn. M H O U  Áp dụng thước đo marketing: Chú trọng vào mảng performance marketing .C IE nhằm nâng cao hiệu quả quảng cáo. Performance marketing cho phép marketer ST IL phân tích dữ liệu tân dụng nó để đeo bám khác hàng đã và đang quan tâm tới TA U sản phẩm để thúc đấy nhu cầu tiêu dùng. M H O U  Quảng bá sản phẩm theo chuỗi liên kết: Lazada có chuỗi website quảng bá sản .C phẩm hoặc dịch vụ với mức hoa hồng tương đối cao nên đã thu hút các đối tác ST là hot blogger, VIP, các MXH, báo điện thử, chủ website, diễn đàn hợp tác lâu U M H dài. O U .C E LI ST I TA 18 U H U IE
  19. U T M H O U IE IL TA  Kết hợp giữa mua sắm với các hoạt động giải trí: Lazada có các chiến dịch M minigame và mua sắm kết hợp giải trí thu hút khách hàng với độ tương tác cao. O .C Lazada tổ chức các buổi livestream âm nhạc với sự góp mặt của những ngôi sao ST lớn để tương tác với khách hàng vào những dịp đặc biệt như Noel, sinh nhật Lazada, ngày quốc tế phụ nữ… U M H O EU PHẦN 3: KẾT LUẬN .C Có thể nói, Lazada đang là một trong những website bán hàng trực tuyến số một tại I ST IL Việt Nam. Thừa hưởng những công nghệ và số vốn khổng lồ từ công ty mẹ ở đồng TA U thời nguồn thông tin khách hàng phong phú, Lazada khi bước chân vào thị trường H Việt Nam đã trở thành một nhà bán lẻ trực tuyến thu hút được khách hàng với U IE nhiều chương trình với những chiến lược markting thu hút mang lại hiệu quả IL truyền bá cao. TA U M Tuy nhiên với đặc điểm tâm lý và tiêu dùng của người Việt Nam, Lazada trong H O U tương lại còn phải nỗ lực nhiều hơn để thống lĩnh thị trường bán lẻ trực tuyến, .C IE ngoài những chiến lược marketing hấp dẫn thì cần phải chú trọng đến các chính ST IL sách giá, quản lý kho hàng, chính sách giao hàng và chăm sóc khách hàng. TA U H U IE IL TA M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U M H O U .C ST U M H O U .C E LI ST I TA 19 U H U IE
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2