Bẫy dầu khí
lượt xem 32
download
Trong các két này thường chứa đầy nước , dầu khí nằm trong két sẽ chứa dạng giọt phân tán hoặc bọt . Do sự khác nhau về tỷ trọng , các giọt dầu và bọt khí sẽ nổi lên trên mặt lớp và di chuyển lên trên tới lớp đá mái , rồi sau đó nếu mái nằm nghiêng chúng lại di chuyển theo hướng nhô lên của két chứa .
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bẫy dầu khí
- BẪY DẦU KHÍ
- PHẦN I: GIỚI THIỆU PHẦN II: PHÂN LOẠI BẨY DẦU KHÍ I. BẪY KIẾN TRÚC II: BẪY DIAPIRIC III: BẪY ĐỊA TẦNG IV: BẪY MÀN CHẮN THỦY LỰC V: BẪY KẾT HỢP PHẦN III: CÁC KIỂU BẨY DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM
- GIỚI THIỆU Bẫy dầu là một tổng những điều kiện giữ dầu trong đá chứa ngăn sự di chuyển của dầu . Trong tự nhiên , các đá chứa dầu nằm giữa các đá có độ thấm xấu được gọi là két chứa tự nhiên .
- Trong các két này thường chứa đầy nước , dầu khí nằm trong két sẽ chứa dạng giọt phân tán hoặc bọt . Do sự khác nhau về tỷ trọng , các giọt dầu và bọt khí sẽ nổi lên trên mặt lớp và di chuyển lên trên tới lớp đá mái , rồi sau đó nếu mái nằm nghiêng chúng lại di chuyển theo hướng nhô lên của két chứa .
- Nếu quá trình di chuyển cứ tiếp tục như vậy thì dầu khí luôn ở trạng thái phân tán . Các tích tụ dầu khí trong các két chứa tự nhiên chỉ có thể xuất hiện khi trên đường di chuyển chúng bị ngăn lại không di chuyển được nữa . Bộ phận của két chứa tự nhiên , nơi có điều kiện thuận lợi cho sự tích tụ dầu khí trên đường di chuyển của chúng được gọi là bẫy dầu và khí .
- Một loại bẫy phổ biến nhất là nếp lồi . Dầu từ phía dưới đi lên theo hướng tới đỉnh nếp lồi , nếu bên trên là lớp đá chắn thì nó sẽ đọng lại. Từ đó có một số định nghĩa có liên quan đến bẫy dầu : - Đỉnh nếp uốn (crest) : điểm cao nhất của bẫy nếp lồi - Điểm tràn (spill point) : khi lấp đầy một bẫy kiến trúc , điểm tràn chính là điểm mà tại đó mực dầu là thấp nhất . - Đê bao khép kín của bẫy (closure) : khoảng cách thẳng đứng từ đỉnh nếp uốn đến mặt phẳng đi qua điểm tràn . - Mặt phân cách dầu - nước (oil - water contact) : mặt phẳng phân chia dầu và nước trong bẫy (dầu nằm trên nước)nước) - Mặt phân cách khí - dầu (gas – oil contact) : mặt phẳng phân chia khí và dầu trong bẫy (khí nằm trên dầu) dầu)
- PHÂN LOẠI BẨY DẦU KHÍ 1. Bẫy cấu trúc: gây ra bởi quá trình kiến tạo Bẫy nếp lồi Bẩy đứt gãy 2. Bẫy Diapiric: Gây ra bởi sự uốn nếp đảo ngược giữa tầng muối diapiric Muối diapiris Bùn diapiris 3. Bẫy địa tầng học: Gây ra bởi dạng trầm tích hoặc là quá trình tạo đá trầm tích 4. Bẫy thủy động: Gây ra bởi dòng nước chảy 5. Bẫy kết hơp: Gây ra bởi hai hay nhiều quá trình trên
- PHÂN LOẠI BẨY DẦU KHÍ I. BẪY KIẾN TRÚC 1. Bẫy nếp lồi Nguyên nhân thành tạo do các lớp đá bị biến dạng uốn nếp , đôi khi do hiện tượng xâm nhập hay hiện tượng nén chặt gây ra .
- Bẫy nếp lồi gây ra bởi sự nén ép được tìm thấy nhiều nhất ở những vùng lân cận bên dưới vùng trũng, nơi có sự co rút của vỏ trái đất. Vì vậy nhiều bẫy được thành lập bên trong và ở vùng kế bên dãy núi, xuất hiện ở nhiều nơi trên thế giới. Nguyên nhân thành tạo do các lớp đá bị biến dạng uốn nếp
- Nhóm thứ hai của bẫy nếp lồi được hình thành không phải do sự nén ép mà do lực căng của vỏ trái đất. Sức căng của vỏ trái đất là nguyên nhân hình thành bồn trũng, mặt tiếp xúc thường tách ra đi vào khảm trong đá móng của địa lũy và địa hào
- 2. Bẫy do phay: Đứt gãy có vai trò gián tiếp nhưng quan phay: trọng đối với sư nạp bẫy của nhiều mỏ. Bẫy do phay là mỏ. kiến trúc chiếm ưu thế trong sự thành tạo bẫy, ở đây không tính đến nếp lồi bị phay phá. Phay trong trường hợp này là là hậu qủa của uốn nếp. Mặt phay cắt qua một loạt địa tầng: phục vụ cho sự di chuyển và tạo nên những vùng khép kín không thấm
- 3. Quan hệ giữa bẫy kiến trúc với hoạt động kiến tạo Sự phân loại cấu trúc bẫy thì rất quan trọng đối với những bẫy không được khảo sát trong phạm vi kiến tạo. tạo. Cấu trúc bẫy không xảy ra ngẫu nhiên. nhiên. Sự phân loại bẫy cấu trúc dựa vaò lịch sử hình thành vùng và khu vực có hoạt đông kiến tạo đóng kín
- Sự phân loại bẫy cấu trúc được đưa ra bởi Harding và Lowell (1979) . Cấu trúc bẫy phân loại tùy theo hoạt động kiến tạo, tùy theo đá móng hay lớp phủ liên quan ,hay theo môi trường đối với đới kiến tạo
- Loại cấu trúc Ảnh hưởng của lực kéo Quan hệ đá Đứt gãy trượt Ngẫu lực (Couple) sâu(Wrench fault) móng(Basement Vùng cao cổ Quá trình involved) xưa(Region phủ(Mantle process) paleohigh) Khối đứt gãy chờm Sự nén nghịch và đứt gãy ép(Compreson) nghịch(Thrust blocks and reversed faults) Sự mở rộng khối Lực kéo(Tension) đứt gãy và sự xếp nếp (Extension fault blocks and drape anticlines)
- Sự tách rời lớp Đứt gãy đồng phủ từ đá trầm tích và nếp móng(Cover lồi uốn(growth detached from faults and basement) rollover anticlines) Sự bóc tách-quan Sự nén hệ cấu ép(Compression) trúc(Decollement -relatived structures) Diapirs(muối và Sự đảo ngược tỉ sét)(Diapirs(salt trọng(Density and clay) contract)
- II. BẪY DIAPIRIC Bẫy diapiric được sinh ra bởi sự chuyển động đi lên của trầm tích có tỉ trọng nhỏ hơn lớp phủ chúng. Trong hoàn cảnh này trầm tích có khuynh hướng di chuyển đi lên diapiric, bẫy hidrocacbon có dạng thay đổi khác nhau.
- Vòm muối Khi khối magma hay vòm muối đi lên các loạt đá kề trên một cấu trúc vòm muối có 3 tác dụng + Đầy lùi các lớp đấy đá mà nó đi qua và tạo ra cấu trúc nêm vát ở 2 bên sườn . + Nâng các lớp đất đá kề trên thành nếp lồi nếu nó không chọc thủng các lớp này .
- Ngay trên phần đỉnh của chỏm muối , gọi là mũ đá thường được thành tạo bởi thạch cao , đá vôi , dolomit , những chất cặn không tan của chỏm muối → tạo nên tầng chứa sản phẩm
- III. BẪY ĐỊA TẦNG Một loại bẫy chính khác được xét đến là bẫy địa tầng, nó tầng, có dạng hình học do có sự thay đổi về thành phần thạch học. học. Những sự thay đổi đó có thể là nguyên nhân bởi nguồn gốc của sự bồi tích trong đá, tạo ra những ám tiêu hay đá, những kênh rãnh. rãnh.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GIÁO TRÌNH DUNG DỊCH KHOAN - XIMĂNG - CHƯƠNG 7 CHỌN VỮA XIMĂNG TRONG CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ
10 p | 212 | 67
-
Bài giảng Thu gom, xử lý, vận chuyển, tàng trữ dầu, khí, nước - ThS Nguyễn Khắc Long
72 p | 172 | 43
-
Bài giảng điện tử Tin học ứng dụng trong Kỹ thuật địa chất & dầu khí: Matlab - Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM
192 p | 149 | 27
-
Bài giảng Công nghệ dầu khí - ThS. Lưu Sơn Tùng
84 p | 125 | 22
-
Dầu hỏa - nhiên liệu máy bay
19 p | 124 | 12
-
Bài thuyết trình: Ngành công nghiệp dầu khí Venezuela
37 p | 17 | 7
-
Bài thuyết trình: Tình hình dầu khí Liên Bang Nga
38 p | 15 | 7
-
Bài thuyết trình: Chính sách tài khóa ngành dầu khí
24 p | 19 | 6
-
Bài giảng môn Bể chứa dầu khí
28 p | 41 | 4
-
Bài thuyết trình Mỏ dầu khí phi truyền thống (Unconventional reservoir) và phần mềm OLGA
36 p | 26 | 4
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật dầu khí - Chương 10: Cứu sự cố
76 p | 60 | 4
-
Bài thuyết trình: Rủi ro, không chắc chắn và ra quyết định đầu tư trong ngành dầu khí khâu thượng nguồn
25 p | 11 | 4
-
Chương trình khung trình độ trung cấp nghề nghề Vận hành thiết bị chế biến dầu khí - Trường CĐN GTVT Đường Thuỷ 1
8 p | 55 | 4
-
Bài giảng Địa chất dầu khí - Chương 3: Bẫy
121 p | 30 | 3
-
Phương pháp phân tích cổ địa lý tướng đá, mô hình lắng đọng trầm tích xác định điều kiện hình thành bẫy dầu, khí phi cấu tạo tại khu vực Bắc bể Cửu Long
4 p | 51 | 3
-
Chương trình khung trình độ cao đẳng nghề nghề Phân tích các sản phẩm lọc dầu - Trường CĐN KTCN Dung Quất
7 p | 31 | 2
-
Bài giảng Bẫy dầu khí
59 p | 21 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn