Quá trình truyền vận
lượt xem 6
download
Nhìn chung lực tác động lên phân tử có thể được chia thành: ngoại lực và nội lực. Ngoại Lực: ví dụ như ứng suất thường (áp suất thường) và ứng suất tiếp tuyến, việc tiếp xúc trực tiếp lên bề mặt. Nội lực: là lực tương tác giữa các thành phần trong nó như lực hấp dẫn, điện, lực điện từ. Định luật 2 Newton áp dụng cho vật rắn : (tổng lực tác động lên hệ)= (tốc độ thay đổi xung lượng theo thời gian của hệ ). (5.1-1) Trong đó, lực tác động lên một hệ thống bao gồm ngoại lực và nội lực
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quá trình truyền vận
- CƠ SỞ QUÁ TRÌNH TRUYỀN VẬN CHƯƠNG 5: VẬN TỐC TRUYỀN XUNG LƯỢNG, ĐỘNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG CBHD : Ts. Mai Thanh Phong Thực hiện: Quách Thị Mộng Huyền Dương Kim Ngân Thái Bá Khôi Nguyễn Bá Khoa
- NỘI DUNG TRÌNH BÀY 5.1 VẬN TỐC TRUYỀN XUNG LƯỢNG 5.1.1 Xung lượng_ hệ quả của lực hấp dẫn 5.1.2 Xung lượng_ hệ quả của lực ứng suất 5.1.3 sự giảm áp 5.2 VẬN TỐC TRUYỀN NĂNG LƯỢNG 5.3 VẬN TỐC TRUYỀN KHỐI 5.3.1 Tỉ lượng của một phản ứng hóa học 5.3.2 Quy luật về tỉ lệ kết hợp 5.3.3 Vận tốc của phản ứng
- 5.1 VẬN TỐC TRUYỀN XUNG LƯỢNG Nhìn chung lực tác động lên phân tử có thể được chia thành: ngoại lực và nội lực. Ngoại Lực: ví dụ như ứng suất thường (áp suất thường) và ứng suất tiếp tuyến, việc tiếp xúc trực tiếp lên bề mặt. Nội lực: là lực tương tác giữa các thành phần trong nó như lực hấp dẫn, điện, lực điện từ. Định luật 2 Newton áp dụng cho vật rắn : (tổng lực tác động lên hệ)= (tốc độ thay đổi xung lượng theo thời gian của hệ ). (5.1-1) Trong đó, lực tác động lên một hệ thống bao gồm ngoại lực và nội lực
- 5.1 VẬN TỐC TRUYỀN XUNG LƯỢNG PT (5.1-1) có thể được dùng cho chất lỏng, khi thay lưu lượng dòng chảy vào và ra của xung lượng, ta có: (vận tốc xung lượng vào)-( vận tốc xung lượng ra)+(tổng lực tác dụng lên hệ)=(vận tốc thay đổi theo thời gian của xung lượng) (5.1-2) Mặt khác với một hệ thống nhất định, pt mức độ lưu (inventory) cho xung lượng có thể diễn tả như sau: (vận tốc xung lượng vào)-(vận tốc xung lượng ra) +(vận tốc xung lượng)=(vận tốc xung lượng tích lũy) (5.1-3) So sánh PT (5.1-2) và (5.1-3): (vận tốc xung lượng )=(tổng lực tác động lên hệ ) (5.1-4) Trong đó lực tác động trong 1 hệ thống là lực ứng suất ( ngoại lực) và lực hấp dẫn (nội lực).
- 5.1.1 Xung lượng - hệ quả của lực hấp dẫn Hãy xem một cầu thủ bóng rổ đang nắm giữ một quả bóng trong tay. Khi thả quả bóng rơi, nó bắt đầu tăng tốc như dưới tác động của lực hấp dẫn. Theo PT (5.1-4) ,vận tốc xung lượng sinh ra được cho bởi: Vận tốc xung lượng = Mg (5.1-5) M: khối lượng quả bóng g: gia tốc trọng trường. Do đó, vận tốc động lượng trên một đơn vị thể tích ℜ được cho bởi
- 5.1.2 Xung lượng – hệ quả của lực ứng suất Xem xét các dòng chảy ổn định của một chất lỏng không nén được trong một đường ống như trong hình 5.1. vận tốc của năng lượng cơ học đòi hỏi để bơm chất lỏng được cho bởi Pt (4.5-3): Từ tốc độ lưu lượng thể tích: Q , là kết quả của vận tốc trung bình (v) với thiết diện A, Pt (5.1-7) đơn giản thành
- 5.1.2 Xung lượng – hệ quả của lực ứng suất Giới hạn này được biểu thị bởi đường chấm trong hình 5.1. Sự bảo toàn khối lượng Mặt khác, bảo toàn động lượng: pt (5.1-3) , Pt có dạng: ( vận tốc xung lượng vào)-(vận tốc xung lượng ra) +( vận tốc tổng xung lượng) =0 (5.1-11)
- 5.1.2 Xung lượng – hệ quả của lực ứng suất Và được thể hiện Trong đó ℜ là vận tốc của xung lượng trên một đơn vị thể tích. Chú ý vận tốc truyền vận từ chất lỏng đến thành ống biểu hiện như một lực kéo . Sử dụng Pt (5.1-9) và (5.1-10) đơn giản PT (5.1-12) thành: So sánh Pt (5.1-8) và (5.1-13) cho thấy vận tốc xung lượng trên 1 đơn vị thể tích bằng lực gradient
- 5.1.3 Sự giảm áp (modified pressure) Pt (5.1-6) và (5.1-14) sự có mặt của áp suất và / hoặc lực trọng trường có thể là nguồn gốc của xung lượng. Trong cơ học chất lỏng, thường kết hợp hai lực này thành một và thể hiện mức độ tổng xung lượng trên một đơn vị thể tích như : Trong đó P là sự giảm áp được xác định bởi: Trong đó h là khoảng cách đo được trong 2 phương đối diện nhau dưới lực trọng trường từ bất kì mặt phẳng nào.
- 5.1.3.1 CƠ SỞ VẬT LÝ GIẢI THÍCH SỰ THAY ĐỔI ÁP LỰC Xem xét một chất lỏng chứa trong một bể hở, áp suất khí quyển. z là khoảng cách tính từ bề mặt của chất lỏng theo hướng của lực hấp dẫn. Sự phân bố áp lực thủy tĩnh trong chất lỏng được cho bởi: Đối với trường hợp này, áp lực thay đổi được xác định là: thay thế của phương trình cho 5,1-18 vào 5,1-17
- 5.1.3.1 CƠ SỞ VẬT LÝ GIẢI THÍCH SỰ THAY ĐỔI ÁP LỰC Nếu dòng tĩnh, thì áp suất không đổi, trong khi áp lực thủy tĩnh khác lại là một hàm số của vị trí. Giả thiết đo được độ lệch áp dọc theo chiều dài L của một ống dẫn. Điều này cũng khó để đánh giá độ lệch áp này là do trạng thái của dòng chảy hay do sự phân bố thủy tĩnh. Tuy nhiên, bất kì sự thay đổi nào trong P cũng ảnh hưởng đến dòng chảy. Một lợi thế dễ nhận biết khác của việc xác định sự giảm áp đó là sự khác biệt trong P là độc lập với hướng của ống chảy như trong hình 5.1.
- 5.2 VẬN TỐC TRUYỀN NĂNG LƯỢNG Chúng ta hãy xem xét các nghịch lý sau: “một trong những vấn đề quan trọng nhất mà thế giới phải đối mặt hiện nay là tình trạng thiếu năng lượng. Theo định luật đầu tiên của nhiệt động lực học thì: năng lượng được chuyển từ dạng này sang dạng khác, nhưng tổng của nó là bảo toàn. Nếu năng lượng được bảo toàn, thì sẽ không có tình trạng thiếu năng lượng”.
- 5.2 VẬN TỐC TRUYỀN NĂNG LƯỢNG Ví dụ điển hình là các dạng năng lượng cơ học được chuyển thành năng lượng nhiệt trong dòng chảy nhớt và dạng năng lượng điện thành dạng năng lượng nhiệt trong quá trinh truyền một dòng điện. Sự phát sinh năng lượng cũng có thể do nhiều nhân tố khác như hóa chất và các phản ứng hạt nhân, bức xạ, hấp thụ, hay sự hiện diện của từ trường. Qúa trình truyền năng lượng được xem như là kết quả của phản ứng hóa học sẽ được giải thích chi tiết trong chương 6.
- 5.2 VẬN TỐC TRUYỀN NĂNG LƯỢNG Vận tốc truyền năng lượng trên mỗi đơn vị thể tích có thể được xem như không đổi trong nhiều trường hợp. Nếu nó phụ thuộc vào nhiệt độ, nó có thể được thể hiện bằng biểu thức sau: (5.2-1) a bT 0 e aT Với a, b là hằng số.
- 5.3 VẬN TỐC TRUYỀN KHỐI 5.3.1 Hệ số phức hợp của một phản ứng hóa học Xét phản ứng giữa nito và hydro để tạo amoniac N2 + 3H2 = 2NH3 (5.3-1) Nếu A1 = N2 , A2 = H2 , A3 = NH3 thì (5.3-1) được viết lại thành A1 + 3A2 = 2A3 (5.3-2)
- 5.3.1 Hệ số phức hợp của một phản ứng hóa học Chuyển vế phương trình trên về bên phải, ta được: 2A3 - A1 - 3A2 = 0 (5.3-3) s Hay: (5.3-4) i Ai 0 i 1 Với αi là tỉ lượng của ith dạng hóa học (dương nếu là một sản phẩm, âm nếu là một chất phản ứng), s là tổng số dạng trong phản ứng, và Ai là ký hiệu hóa học cho ith dạng hóa học, đại diện cho các khối lượng phân tử của các dạng.
- 5.3.1 Hệ số phức hợp của một phản ứng hóa học Mỗi dạng hóa học Ai là tổng các nguyên tố hóa học Ej như vậy ở βji đại diện cho số lượng các nguyên tố hóa học Ej ở dạng hóa học Ai , t A E (5.3-5)i ji j j 1 Trong đó βji thể hiện số thành phần hóa học Ej trong chất hóa học thứ Ai và t là tổng các nguyên tố hóa học. Thế (5.3-5) vào (5.3-4) được: s t t (5.3.6) s E E 0 i ji j i ji j i1 j 1 j 1 i 1 Vì tất cả Ej là stuyến tính độc lập, nên j = 1,2, ...,t (5.3-7) i 1 i ji 0 Phương trình (5.3-7) được sử dụng để cân bằng phương trình hóa học
- 5.3.1 Hệ số phức hợp của một phản ứng hóa học Ví dụ 5.1 Xét phản ứng hóa học nito và hydro tạo amoniac: α1 N2 + α2 H2 + α3NH3 = 0 Biến đổi đưa về phương trình (5.3-7) để cân bằng phương trình. Giải pháp Cho A1 = N2 , A2 = H2 , A3 = H3 , thì các phương trình trên được hiển thị như sau: α1 A1 + α2A2 + α3A3 = 0 (1) Nếu chúng ta để cho E1 =N (j=1) và E2 = H (j=2), sau đó thế vào (5.3-7) trở thành: Cho j=1 α1 β11 + α12 β12 + α3 β13 = 0 (2) Cho j=2 α1 β21 + α2 β22 + α3 β21 = 0 (3) Hay: α1 (2) + α2(0) + α3(1) = 0 (4) α1 (0) + α2 (2) + α3(3) = 0 (5)
- 5.3.1 Hệ số phức hợp của một phản ứng hóa học Biến đổi (4), (5) được: α1 = - 1/2 α3 , α2 = - 3/2 α3 (6) Nếu lấy α3 = 2, thì α1 và α2 = -3. Do đó, phản ứng trở thành: N2 + 3H2 = 2NH3 Nhận xét: hệ số cân bằng hóa học trên các đơn vị (PT đã cân bằng). Ví dụ phương trình trên thì hệ số cân bằng hóa học là có 3mol hydro thì cần 2 mol nito.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học (Tập 5 - Quá trình và thiết bị truyền nhiệt) - Phạm Văn Bôn (chủ biên) (ĐH Bách Khoa TP.HCM)
481 p | 1299 | 301
-
Công nghệ sản xuất và Tự động hóa quá trình sản xuất
396 p | 663 | 280
-
Xã hội học Truyền thông đại chúng (GV. CN Tạ Xuân Hoài)
91 p | 318 | 101
-
CHƯƠNG 6: QUÁ TRÌNH LƯU ĐỘNG VÀ TIẾT LƯU
22 p | 518 | 60
-
Bài giảng Chuyên đề 2: Nâng cao chất lượng và giám sát quá trình sản xuất bê tông nhựa - PGS.TS. Nguyễn Bính
100 p | 226 | 45
-
Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm - p10
19 p | 119 | 34
-
Bài giảng Kỹ thuật thực phẩm 2: Chương 1 - ThS. Trần Văn Hùng
25 p | 255 | 33
-
Giáo trình Truyền động điện - PGS.TS. Bùi Đình Tiếu
11 p | 107 | 21
-
Truyền nhiệt từ tác nhân khí đến hạt ứng dụng trong tính toán sấy muối tinh bằng máy sấy tầng sôi liên tục
4 p | 110 | 11
-
Giáo trình Cơ sở quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa học (Nghề: Vận hành thiết bị chế biến dầu khí - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020)
90 p | 24 | 8
-
Giáo trình Cơ sở quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa học (Nghề: Vận hành thiết bị chế biến dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
89 p | 13 | 6
-
Giáo trình Các quy trình truyền khối - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu
42 p | 52 | 5
-
Bài giảng Nhiệt động lực học và truyền nhiệt: Chương 2 - TS. Nguyễn Văn Hạp
90 p | 11 | 3
-
Bài giảng Nhiệt động lực học và truyền nhiệt: Chương 3 - TS. Nguyễn Văn Hạp
19 p | 11 | 2
-
Bài giảng Nhiệt động lực học và truyền nhiệt: Chương 5 - TS. Nguyễn Văn Hạp
32 p | 3 | 2
-
Kết hợp mô hình mờ và công thức tách biến Galerkin để mô hình hóa quá trình truyền nhiệt trong vật nung dày
10 p | 41 | 1
-
Bài giảng Truyền sóng và anten: Chương 1 - Nguyễn Viết Đảm
42 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn