201
HNUE JOURNAL OF SCIENCE
Social Sciences 2024, Volume 69, Issue 1, pp. 201-210
This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn
DOI: 10.18173/2354-1067.2024-0020
EMPOWERING RURAL YOUTH
THROUGH TRADITIONAL CRAFT-
BASED ENTREPRENEURIAL
EDUCATION IN THE RED RIVER DELTA
FOR NEW RURAL DEVELOPMENT
Nguyen Dieu Linh* and Trieu Thi Hong Hanh
Faculty of Youth Affairs, Vietnam Youth Academy,
Hanoi City, Vietnam
Corresponding author Nguyen Dieu Linh,
e-mail: nguyendieulinh310109@gmail.com
Received December 14, 2023.
Revised January 18, 2024.
Accepted February 12, 2024.
Abstract. Implementing the program Supporting
Youth to Entrepreneurship in the period 2022
2030 organized by the Central Ho Minh
Communist Youth Union, all levels of the Union at
the Red River Delta Regional Union have actively
organized entrepreneurial education activities.
These initiatives have specifically emphasized
entrepreneurship education from traditional crafts,
associated with the One Commune One Product
Program in building new rural areas. However, the
limited capacity of union officials at the grassroots
level and the lack of coordination with community
forces lead to low educational effectiveness. To
improve this issue, we have proposed several
measures to promote the Youth Unions leadership
and foster active participation in the Craft Village
community, promoting the positivity of learners
through practice and building a learning environment
on a digital platform. From there, this approach seeks
to stimulate the innovative entrepreneurial spirit of
rural youth, restructure the rural agricultural economy,
and change the local socio-economic face according
to the requirements of building new rural areas.
Keywords: entrepreneurship education, youth
education, rural youth, traditional crafts profession,
entrepreneurship education from traditional crafts.
BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP
T NGH TRUYN THNG CHO THANH
NIÊN NÔNG THÔN KHU VỰC ĐNG
BẰNG SÔNG HNG ĐÁP ỨNG YÊU
CẦU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Nguyễn Diệu Linh* Triệu Thị Hồng Hạnh
Khoa Công tác Thanh thiếu niên, Học viện Thanh
thiếu niên Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam
Tác gi liên h: Nguyễn Diệu Linh,
e-mail: nguyendieulinh310109@gmail.com
Ngày nhận bài: 14/12/2023.
Ngày sửa bài: 18/1/2024.
Ngày nhận đăng: 12/2/2024.
m tắt. Thc hiện Cơng trình Hỗ trthanh
nn khởi nghiệp giai đon 2022 2030 do
Trung ương Đn TNCS H Minh ch t, các
cấp bộ Đoàn khu vực Đồng bằng ng Hng đã
ch cực tổ chc các hot động go dục khởi
nghiệp, tập trung vào go dc khởi nghiệp từ
ngh truyền thống, gn với Chương tnh mỗi
xã mt sản phm” trong y dng nông thôn
mới. Tuy nhiên, do năng lực của cán bộ đoàn
sở n hn chế, thiếu sự phi hợp với các lực
ng cộng đồng, dn đến hiệu qu giáo dục
chưa cao. Để ng cao hiệu qu giáo dục, chúng
i đxuất một số biện pháp phát huy vai trò chủ
đạo của t chức Đoàn và sự tham gia tích cực của
cộng đồng làng nghề, pt huy tính tích cực của
người hc thông qua thực hành và xây dng i
trường học tập trên nền tảng số. Tđó, thúc đẩy
tinh thần khi nghiệp đổi mới ng tạo của
thanh niên ng tn, chuyn dịch cấu kinh
tế ng nghiệp ng thôn, thay đi b mặt kinh
tế - xã hi đa pơng theo yêu cu xây dng
nông tn mi.
Từ khoá: giáo dục khởi nghiệp, giáo dục thanh
niên, thanh niên nông thôn, nghề truyền thống,
giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống.
1. M đầu
Giáo dc khi nghip (GDKN) được xem là mt ni dung giáo dc trong thời đại mi. Các
nhà nghiên cu cho rằng: GDKN nhằm đào tạo ra những con người phm chất năng lực
ND Linh* & TTH Hnh
202
to dng doanh nghiệp như tinh thần đổi mới, duy sáng tạo, tinh thn mo hiểm, năng lực
giao tiếp, nhng nhng tri thc v khoa hc và công nghệ, đạo đức kinh doanh…” [1]. Đặc biệt
đối với thanh niên nông thôn (TNNT), GDKN góp phần nâng cao tinh thần khởi nghiệp của
TNNT là biện pháp quan trọng để giải quyết vấn đề tam nông [2]. Theo Sang, G., “GDKN cho
TNNT được đề cập như một giải pháp quan trọng thúc đẩy hội nhập của nghề thủ công truyền
thống…” [3]. Trong đó, GDKN từ nghề truyền thống (NTT) là một trong những lĩnh vực được
tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các cấp ưu tiên, gắn với “Chương trình mỗi xã một sản phẩm
(OCOP)” [4] trong xây dựng nông thôn mới (NTM).
Đồng bng Sông Hng (ĐBSH) khu vc tp trung nhiu làng ngh nht c nước,
“1.500 làng nghề vi 11 nhóm ngh 300 làng được công nhận làng NTT” [5]. Tc s
cn thiết ca GDKN nói chung GDKN t NTT nói riêng, thc hiện Chương trình “Hỗ tr
thanh niên khi nghiệp giai đon 2022 2030” [6] do Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
ch trì, các cp b Đoàn khu vực ĐBSH đã tích cực phi hp vi các lc ng cộng đồng
(LLCĐ) t chc các hoạt động GDKN cho thanh niên nói chung GDKN t NTT cho TNNT
nói riêng. Tuy nhiên, các sở Đoàn chưa tạo ra được s kết ni vi cng đồng làng ngh, gn
vi nhu cu phát trin bn vng của địa phương. Mặt khác, GDKN t NTT là vấn đề rt mi, t
chức Đoàn các cấp còn gp nhiều khó khăn trong thng nht mc tiêu và t chc các hoạt động
giáo dc, dẫn đến hiu qu chưa cao.
Chính vy, s dụng phương pháp phân tích, đánh giá tng hợp các liệu liên
quan đến vấn đề nghiên cu, phân tích tng kết kinh nghim, bài viết đề xut các bin pháp
GDKN t ngh truyn thng cho TNNT khu vực ĐBSH đáp ng yêu cu xây dng NTM. Qua
đó, góp phần gii quyết những khó khăn, bất cp trong thc tin GDKN cho TNNT, t đó thúc
đẩy tinh thn khi nghiệp đổi mi sáng to, chuyn dịch cơ cấu kinh tế nông nghip nông thôn,
to ra các giá tr văn hoá, xã hi, bo tn phát trin làng ngh bn vng trong thi kinh tế
th trường định hướng xã hi ch nghĩa hin nay.
2. Ni dung nghiên cu
2.1. sở đề xut các bin pháp giáo dc khi nghip t ngh truyn thng cho
thanh niên nông thôn khu vực Đồng bng Sông Hồng đáp ng yêu cu xây dng
nông thôn mi
Để đề xuất các biện pháp GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng u cầu xây dựng NTM chúng
tôi dựa trên cơ sở khoa học,sở pháp cơ sở thực tiễn. Trong đó:
Cơ sở khoa hc:
Các nhà nghiên cứu đã định nghĩa về GDKN theo các cách tiếp cn khác nhau: Theo
Alberti, F. cng s (2004), “GDKN là sự truyền đạt chính thc có cu trúc v năng lực kinh
doanh, cung cp các khái nim, năng nhận thc v thái độ, được các nhân vn dng
trong quá trình bắt đầu định hướng phát trin c d án trong tương lai” [7]; Isaacs, E.
cng s (2007) định nghĩa “GDKN là sự can thip có mục đích của các nhà giáo dc trong vic
truyền đạt nhng kiến thức cũng như năng cần thiết để người hc th tn tại được trong
thế giới kinh doanh” [8]; Tác gi H Kim Hương (2018) cho rng: “GDKN là quá trình tác động
mt cách có mục đích, có kế hoch tới đối tượng thông qua h thống phương pháp sự phm ca
nhà giáo, tp th s phm, các t chc CT - XH trong nhà trưng trang b tri thc v khi
nghip, xây dng ý thức đúng đắn v khi nghip, rèn luyện cho người hc thói quen khi
nghip, năng thực hin khi nghip” [9]; Tác gi Nguyn Trn S (2020) xác định: “GDKN
có th xem là quá trình truyền đạt kiến thc khi nghip và các năng khi nghiệp để giúp sinh
viên khai thác cơ hội khi nghiệp” [10].
Như vy, tiếp cn góc độ nào tcác nhà nghiên cứu đều tiếp cn GDKN mt quá
trình lâu dài, kế hoch c th, bảo đảm s tác động ca nhà giáo dục đến người được giáo
Bin pháp giáo dc khi nghip t ngh truyn thống cho thanh niên nông thôn
203
dc mt cách h thng. Trên sở các quan điểm nghiên cu, tiếp cn góc độ Giáo dc hc,
chúng tôi xác định: GDKN là quá trình tác động có mục đích, có kế hoch, có ni dung ca nhà
giáo dc đến người được giáo dc bằng các phương pháp phù hợp nhm trang b cho h nhng
kiến thc, ng về khi nghiệp, thúc đẩy tinh thn khi s kinh doanh đáp ng yêu cu phát
trin cahi.
GDKN t NTT cho TNNT đáp ng yêu cu xây dng NTM quá trình các ch th giáo
dc cung cp cho TNNT nhng kiến thc, kinh nghim khi s kinh doanh da trên nn tng
bo tn và phát huy giá tr NTT, thông qua các phương thc giáo dc phù hp nhm hình thành
cho h nhng phm chất năng lực khi nghiệp, thúc đẩy ý tưởng sáng to, phát huy tim
năng ca NTT, phát trin kinh tế - xã hi (KT XH) nông thôn đáp ứng yêu cu xây dng
NTM. Quá trình GDKN t NTT cho TNNT đáp ứng yêu cu xây dng NTM gm các thành t:
Chủ thể giáo dục chính là Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cùng sự phối hợp với Sở Nông nghiệp
phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố; Gia đình thanh niên nhu cầu khởi nghiệp;
Trung tâm giáo dục thường xuyên, Trung tâm học tập cộng đồng, Hội Nông dân Việt Nam, Hội
LHTN Việt Nam, Hiệp hội làng nghề địa phương; Các sở sản xuất, kinh doanh NTT.
Đối tượng giáo dc là TNNT, “những người độ tui t 16 đến 30 tui, sinh sng
nông thôn ch yếu làm ngh nông” [11]. Trong đó, chúng tôi tập trung vào nhóm TNNT t
18 đến 25 tuổi, đây độ tui thích hợp để nhng thanh niên không tham gia hc tp tại các
s giáo dục đại học, đang sinh sống và lao động tại địa phương và có nhu cu khi nghip.
Để đề xuất các biện pháp GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng u cầu xây dựng NTM chúng
tôi dựa trên cơ sở khoa học,sở pháp cơ sở thực tiễn. Trong đó:
Cơ sở khoa hc:
Các nhà nghiên cứu đã định nghĩa về GDKN theo các cách tiếp cn khác nhau: Theo
Alberti, F. cng s (2004), “GDKN là sự truyền đạt chính thc cu trúc v năng lc kinh
doanh, cung cp các khái nim, năng nhận thc v thái độ, được các nhân vn dng
trong quá trình bắt đầu định hướng phát trin các d án trong tương lai” [7]; Isaacs, E.
cng s (2007) định nghĩa “GDKN là sự can thip có mục đích của các nhà giáo dc trong vic
truyền đạt nhng kiến thức cũng như năng cần thiết để ngưi hc có th tn tại được trong thế
giới kinh doanh” [8]; Tác gi H Kim Hương (2018) cho rằng: “GDKN là quá trình tác động mt
cách mục đích, kế hoch tới đối tượng thông qua h thống phương pháp sự phm ca nhà
giáo, tp th s phm, các t chc CT - XH trong nhà trường trang b tri thc v khi nghip, xây
dng ý thức đúng đắn v khi nghip, rèn luyn cho người hc thói quen khi nghip, năng
thc hin khi nghiệp” [9]; Tác gi Nguyn Trn S (2020) xác định: “GDKN có thể xem là quá
trình truyền đạt kiến thc khi nghip và các năng khởi nghiệp để giúp sinh viên khai thác cơ
hi khi nghiệp” [10].
Như vy, tiếp cn góc độ nào thì các nhà nghiên cứu đều tiếp cn GDKN mt quá
trình lâu dài, kế hoch c th, bảo đảm s tác động ca nhà giáo dục đến người được giáo
dc mt cách h thng. Trên sở các quan điểm nghiên cu, tiếp cn góc độ Giáo dc hc,
chúng tôi xác định: GDKN là quá trình tác động có mục đích, có kế hoch, có ni dung ca nhà
giáo dc đến người được giáo dc bằng các phương pháp phù hợp nhm trang b cho h nhng
kiến thc, ng về khi nghiệp, thúc đẩy tinh thn khi s kinh doanh đáp ng yêu cu phát
trin cahi.
GDKN t NTT cho TNNT đáp ng yêu cu xây dng NTM quá trình các ch th giáo
dc cung cp cho TNNT nhng kiến thc, kinh nghim khi s kinh doanh da trên nn tng
bo tn và phát huy giá tr NTT, thông qua các phương thc giáo dc phù hp nhm hình thành
cho h nhng phm chất năng lực khi nghiệp, thúc đẩy ý tưởng sáng to, phát huy tim
năng ca NTT, phát trin kinh tế - xã hi (KT XH) nông thôn đáp ứng yêu cu xây dng
NTM. Quá trình GDKN t NTT cho TNNT đáp ứng yêu cu xây dng NTM gm các thành t:
ND Linh* & TTH Hnh
204
Ch th giáo dục chính là Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cùng s phi hp vi S Nông nghip
phát trin nông thôn các tnh, thành phố; Gia đình thanh niên nhu cầu khi nghip;
Trung tâm giáo dục thường xuyên, Trung tâm hc tp cộng đồng, Hi Nông dân Vit Nam, Hi
LHTN Vit Nam, Hip hi làng ngh địa phương; Các sở sn xut, kinh doanh NTT.
Đối tượng giáo dc là TNNT, “những người độ tui t 16 đến 30 tui, sinh sng
nông thôn ch yếu làm ngh nông” [11]. Trong đó, chúng tôi tp trung vào nhóm TNNT t
18 đến 25 tuổi, đây là độ tui thích hợp để nhng thanh niên không tham gia hc tp tại các
s giáo dục đại hc, đang sinh sống và lao động tại địa phương và có nhu cầu khi nghip.
Căn cứ kết quả khảo sát thực trạng theo nghiên cứu [13], chúng tôi nhận thấy: TNNT các
tỉnh ĐBSH đã nhận thức được sự cần thiết của việc GDKN từ NTT; Ch th đã xác định được
các mc tiêu giáo dc phù hp; thc hin truyền đạt các ni dung giáo dục tương đối đầy đủ,
nội dung “giáo dục tinh thần khởi nghiệp từ nghề truyền thống đáp ứng yêu cầu xây dựng
NTM” được thực hiện với mức độ thường xuyên nhất; các phương pháp hình thức giáo dc
đa dạng, hình thức “giáo dục thông qua truyền thông đa phương tiện” được thực hiện thường
xuyên nhất với “mạng xã hội” đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của thanh niên; ch th nhn thức được
s quan trng ca các nguyên tc giáo dc s dụng các phương pháp khác nhau để đánh giá
kết qu giáo dc. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận TNNT các tỉnh ĐBSH hiện nay chưa nhận
thức được sự cần thiết của GDKN từ NTT; Việc xác định mục tiêu ưu tiên giữa ch th đối
ng giáo dục chưa thống nht; ni dung giáo dc v “bồi dưỡng kiến thức bản về khởi
nghiệp và khởi nghiệp từ NTT” chỉ ở mức độ “thỉnh thoảng; mức độ thc hin các hình thc
phương pháp chưa đem lại hiu qu cao; vic s dụng các phương pháp đánh giá hiu qu giáo
dc ch yếu còn mang tính cht lit kê, mt s sở Đoàn còn đánh giá cm tính, hình thc.
Trong đó, đánh giá của cán bộ Đoàn về kết quả GDKN tNTT cho TNNT các tỉnh ĐBSH chủ
yếu ở mức độ “chưa đạt yêu cầu”.
T những cơ sở trên đây, chúng tôi đ xut các bin pháp GDKN t ngh truyn thng cho
TNNT khu vực ĐBSH, tiếp cn giáo dc cộng đồng, ch th giáo dc chính là t chức Đoàn
TNCS H Chí Minh, đối tượng giáo dc là TNNT t 18 đến 25 tui.
2.2. Các biện pháp giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông
thôn khu vực Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
2.2.1. Bồi dưỡng ng lực của chủ thể giáo dục tại các sở Đoàn khu vực Đồng bằng
Sông Hồng
Biện pháp này nhằm trang bị đầy đủ kiến thức, năng về khởi nghiệp khởi nghiệp từ
NTT gắn với đặc trưng của địa phương, đảm bảo được các điều kiện, tố chất cho cán bộ Đoàn để
trở thành chthgiáo dục chính. Đồng thời, đây cũng biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả
của công tác giáo dục, tạo uy n và niềm tin của cán bộ Đoàn đối với TNNT, khắc phục hạn chế
về chuyên môn, chủ động trong lựa chọn nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục hiệu quả.
Biện pháp này được thực hiện bằng các nội dung: Nâng cao phẩm chất của đội ngũ cán bộ
Đoàn, thể hiện thái độ, nh cảm, có đạo đức trong phấn đấu rèn luyện, có tưởng đào tạo
thế hệ trẻ, ý thức giữ gìn phát huy các giá trị của NTT thông qua hoạt động khởi nghiệp,
đi đầu trong các hoạt động khởi nghiệp tại địa phương để thanh niên học tập noi theo; Nâng
cao kiến thức, năng chuyên môn về khởi nghiệp nói chung khởi nghiệp từ NTT nói riêng
cho đội ngũ cán bộ Đoàn, báo cáo viên các cấp; Nâng cao khả năng thuyết phục, truyền đạt các
thông tin một cách chính xác, ràng, mạch lạc, dễ hiểu, thỏa mãn nhu cầu về hiểu biết của
TNNT; Nâng cao năng lực cảm hóa, vận động, thu hút TNNT tham gia vào các hoạt động
GDKN một cách tích cực, hiệu quả; Nâng cao năng lực quản sử dụng các nguồn lực hiệu
quả, thiết thực, phù hợp với yêu cầu xây dựng NTM tại địa phương; Nâng cao năng lực thực
hiện chính sách đào tạo ngun nhân lực trẻ ở nông thôn đối với cán bộ Đoàn các cấp.
2.2.2. Nâng cao nhận thức cho thanh niên nông thôn về nghề truyền thống ý nghĩa của
Bin pháp giáo dc khi nghip t ngh truyn thống cho thanh niên nông thôn
205
khởi nghiệp từ nghề truyền thống gắn với xây dựng nông thôn mới
Các hoạt động ng cao nhận thức góp phần tăng cường hiểu biết cho TNNT về các kiến
thức cơ bản của NTT và xác định rõ sự cần thiết của khởi nghiệp từ NTT. Qua đó, thúc đẩy tinh
thần khởi nghiệp trong TNNT, hình thành mong muốn được tham gia trên sở đáp ứng các
nhu cầu nhân đóng góp cho sự phát triển của hội. Biện pháp được tiến hành thông qua
các hoạt động tuyên truyền, giáo dục của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, lồng ghép trong các
chương trình, sự kiện chính trị sinh hoạt chi đoàn. Đồng thời, phối hợp với Trung tâm học
tập cộng đồng, kết hợp sử dụng hệ thống các thiết chế văn hoá cộng đồng như nhà truyền thống,
nhà văn hoá để tổ chức các hoạt động giáo dục nâng cao nhận thức cho TNNT tại địa phương.
Nội dung của biện pháp gồm: Nắm bắt tình hình nhận thức của TNNT về NTT ý nghĩa của
khởi nghiệp từ NTT gắn với xây dựng NTM; Tích hợp mục tiêu nâng cao nhận thức cho TNNT
về NTT và ý nghĩa của khởi nghiệp từ NTT gắn với mục tiêu phát triển bền vững của làng nghề;
Thực hiện đa dạng các hình thức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho TNNT về NTT ý
nghĩa của khởi nghiệp từ NTT gắn với xây dựng NTM; Thực hiện công tác phối hợp với Trung
tâm hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp, Trung tâm giáo dục thường xuyên, Trung tâm học tập cộng
đồng tổ chức giảng dạy chuyên đề, nâng cao nhận thức cho TNNT về NTT gắn với giáo dục bảo
tồn phát huy giá trị văn hoá; Tổ chức các hoạt động văn hoá cộng đồng tôn vinh nghệ nhân
làng nghề và các giá trị NTT.
2.2.3. Thiết kế các chủ đề giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông
thôn, phù hợp với tiêu chí xây dựng nông thôn mới
Việc thiết kế các chủ đề nhằm cụ thể hoá thống nhất các nội dung giáo dục, đảm bảo
tính khoa học, trọng tâm để cán bộ Đoàn tham khảo phục vụ cho các hoạt động tập huấn, bồi
dưỡng cho TNNT. Đồng thời, việc thiết kế các chủ đề giáo dục giúp TNNT dễ dàng nắm được
các nội dung cốt lõi, hỗ trợ việc tự học nâng cao kiến thức, năng cho bản thân. Cụ thể:
Bảng 1. Đề xuất nội dung GDKN từ NTT cho TNNT đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM.
Ch đề giáo dc
Ni dung
Ch đề 1. Ngh
truyn thng
xây dng NTM
1. Nhng vấn đề
cơ bn v ngh
truyn thng
1.1. Khái nim ngh truyn thng
1.2. Đặc trưng của ngh truyn thng
1.3. Phân loi ngh truyn thng
1.4. Các giá tr ca ngh truyn thng
2. Nhng vấn đề
cơ bn v xây
dng NTM
2.1. Khái nim xây dng nông thôn mi
2.2. Mô hình xây dng nông thôn mi
2.3. Tiêu chí xây dng nông thôn mi
2.4. Điều kin xây dng nông thôn mi
2.5. Yêu cu xây dng nông thôn mi địa phương
Ch đề 2.
Kiến thc,
năng khởi nghip
cơ bn và kinh
nghim khi
nghip thành
công t ngh
truyn thng
1. Các văn bản
quy phm pháp
lut v khi
nghip và h tr
thanh niên khi
nghip
1.1. Quan điểm, ch trương của Đảng, chính sách, pháp
lut của Nhà nước v khi nghip
1.2. Đề án, d án, chương trình hỗ tr TNNT khi nghip
gn vi yêu cu xây dng nông tn mi ca đa phương
1.3. Đề án, chương trình h tr TNNT khi nghip ca
Đoàn TNCS H Chí Minh
2. Khi s kinh
doanh
2.1. Chun b khi s kinh doanh
2.2. Quy trình khi s kinh doanh
2.3. Lp kế hoch kinh doanh
2.4. Nhượng quyn kinh doanh
2.5. Marketing khi nghip
2. Khi nghip
đổi mi sáng to
3.1. Tư duy thiết kế
3.2. Khi nghip tinh gn
3.3. c đ mô hình kinh doanh