CÂU HI ÔN TP MÔN HỌC: ĐỒ ÁN NN VÀ MÓNG
1
MÓNG ĐƠN BTCT CHÔN NÔNG TRÊN NN THIÊN NHIÊN
1. Nêu trình t thiết kế móng đơn BTCT chôn nông trên nn thiên nhiên?
2. Độ sâu chôn móng nông trên nn thiên nhiên cần bảo đảm những yêu cầu nào?
3. Nêu các bước xác định kích thước bộ đáy móng? Ti trng dùng để tính phi
dùng ti trng gì? ti sao?
4. Kích thước bộ đáy móng cần bảo đảm những yêu cầu nào? u cách x
khi kích thước đáy móng không thỏa mãn nhữngu cầu đó?
5. Nêu c bước tính lún cho nền theo phương pháp cng lún tng lp phân t? v
hình minh ha? Nêu cách x khi độ lún của nền lớn hơn độ lún giới hạn cho
phép? (phải hiểu từng thông s trong công thức)
6. Cách kim tra chiu cao làm vic ca móng theo điu kin chc thng? u cách
x khi điều kiện đó không thỏa mãn?
7. Các ớc tính thép cho móng? phải ch : Tải trọng gây ra men gì?; Mô
nen đi qua đâu? Tính như thế nào?; công thức tính thép?; yêu cầu cấu tạo cho thép
móng (đường kính, khoảng cách, lớp bảo v?)?
MÓNG ĐƠN BTCT CHÔN NÔNG TRÊN NỀN ĐM CÁT
1. Nêu trình t thiết kế móng đơn BTCT chôn nông trên nn đệm cát?
2. Độ sâu chôn móng nông trên nn đệm cát cần bảo đảm những yêu cầu nào?
3. Nêu các bước xác định kích thước bộ đáy móng? Ti trng dùng để tính phi
dùng ti trng gì? ti sao?
4. Kích thước bộ đáy móng cần bảo đảm những yêu cầu nào? u cách x
khi kích thước đáy móng không thỏa mãn nhữngu cầu đó?
5. Cách xác định kích thước đệm cát (cát dùng loại gì?, Chiều sâu hđ trong phạm vi
nào? Vì sao?, Xác định hđ phi thỏa mãn điều hiện k thuật gì?, Chiều u hđ như
thế nào là hợp?)
CÂU HI ÔN TP MÔN HỌC: ĐỒ ÁN NN VÀ MÓNG
2
6. Nêu c bước tính lún cho nền theo phương pháp cng lún tng lp phân t? v
hình minh ha? Nêu cách x khi độ lún của nền lớn hơn độ lún giới hạn cho
phép? (phải hiểu từng thông s trong công thức)
7. Cách kim tra chiu cao làm vic ca móng theo điu kin chc thng? u cách
x khi điều kiện đó không thỏa mãn?
8. Các ớc tính thép cho móng? phải ch : Tải trọng gây ra men gì?; Mô
nen đi qua đâu? Tính như thế nào?; công thức tính thép?; yêu cầu cấu tạo cho thép
móng (đường kính, khoảng cách, lớp bảo v?)?
MÓNG CC
1. Nêu trình t thiết kế móng cc?
2. Sc chu ti ca cc ?Các yếu t nh hưởng đến sc chu ti ca cc? cách
xác định chiu dài ca cc?
3. Cách xác định sc chu ti ca cc theo Vt liu làm cc? theo điu kin đất nn
(gm có theo cường độ đất nn, xuyên tĩnh, xun tiêu chun SPT)?
4. B trí cc trong đài cn phi đảm bo yêu cu gì? v hình minh ha?
5. S ng cc trong đài phi tha mãn nhng điu kin nào? viết công thc ra?
6. Tính lún cho móng cc? khi móng quy ước tính như thế nào?
8. Tính thép cho móng cc? phải ch rõ: Tải trng y ra mô men gì?; Mô nen đi
qua đâu? Tính như thế nào?; công thức tính thép?; yêu cu cấu tạo cho thép móng
(đường kính, khong cách, lớp bảo v?)?
CÂU HI ÔN TP MÔN HỌC: ĐỒ ÁN NN VÀ MÓNG
3
HƢỚNG DẪN TRẢ LỜI 1 SỐ CÂU HỎI
u 1: Nêu trình t thiết kế móng đơn BTCT chôn nông trên nền thn nhiên?
1. Xác định ti trng tác dng xung móng
Xác đnh No, Mo, Qo
2. Đánh giá ĐKĐC công trình, ĐCTV của khu đất xây dng.
Xác đnh các ch tiêu cơ lý các lớp đất và v trí mực nước ngm
3. Chọn phương án móng, chọn độ sâu chôn móng h.
4. Xác định kích thước sơ bộ đáy móng. (Dùng Ptc)
Xác đnh l,b và kim tra l,b theo điều kin áp lc tại đáy móng
5. Kim tra kích thước đáy móng theo trng thái gii hn th hai. (Dùng Ptc)
Tính độ lún S
6. Kim tra nn theo trng thái gii hn th nht. (Dùng Ptt)
Ch phi m bước này khi: móng chu ti trng ngang ln, ng trình trên sườn dc,
móng trên nn đá.
7. Tính toán móng trng thái gii hn th nht. (Dùng Ptt)
Trong bước này làm 2 nhim v:
- Kim tra móng theo điều kin bn chng ct (điều kin chng chc thng)
- Kim tra móng theo điều kin bn chng un (tính thép và b trí ct thép)
8. Bn v k thut
u 2: Nêu trình t thiết kế móng đơn BTCT chôn nông trên nền đệm cát?
1. Xác định ti trng tác dng xung móng
Xác đnh No, Mo, Qo
2. Đánh giá ĐKĐC công trình, ĐCTV ca khu đất xây dng.
CÂU HI ÔN TP MÔN HỌC: ĐỒ ÁN NN VÀ MÓNG
4
Xác đnh các ch tiêu cơ lý các lớp đất và v trí mực nước ngm
3. Chọn phương án móng, chn độ sâu chôn móng h.
4. Xác định kích thước sơ bộ đáy móng. (Dùng Ptc)
Xác đnh l,b và kim tra l,b theo điều kin áp lc tại đáy móng
5. Xác định kích thước đệm cát
Xác đnh chiu cao đệm cát hđ theo điều kin áp lc lên lớp đất yếu tại đáy đệm cát. T
đó xác đnh hình dng đệm cát
6. Kim tra kích thước đáy móng theo trng thái gii hn th hai. (Dùng Ptc)
Tính độ lún S
7. Kim tra nn theo trng thái gii hn th nht. (Dùng Ptt)
Ch phi làm bước này khi: móng chu ti trng ngang ln,ng trình trên sườn dc.
8. Tính toán móng trng thái gii hn th nht. (Dùng Ptt)
Trong bước này làm 2 nhim v:
- Kim tra móng theo điều kin bn chng ct (điều kin chng chc thng)
- Kim tra móng theo điều kin bn chng un (tính thép và b trí ct thép)
9. Bn v k thut
u 3: Nêu trình t thiết kế móng cc đơn?
1) Xác định tải trọng tác dụng xuống móng
Xác định No, Mo, Qo
2) Đánh giá ĐKĐC công trình, ĐCTV của khu đất xây dựng.
Xác định các chỉ tiêu cơ lý các lớp đất và vị trí mực nước ngầm
3) Chọn độ sâu đặt đế đài (theo điu kiện móng cọc đài thấp)
4) Chọn loại cọc, chiều dài và kích thước tiết diện cọc.
CÂU HI ÔN TP MÔN HỌC: ĐỒ ÁN NN VÀ MÓNG
5
Căn cvào tải trọng, địa chất, phương tiện thi công chọn tiết din chiu dài cọc phải
đảm bảo: mũi cọc đặt vào lớp đất tốt >1m; kích thước, chiu dài trên thị trường; có
máy thi công cọc được.
5) Xác định sức chịu tải ca cọc đơn theo vật liu làm cọc và theo đất nền.
6) Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong đài.
Bố trí cọc trong đài phải thỏa mãn điều kiện sau (để gim hiệu ứng nhóm cọc): Khoảng
cách giữa các tim cọc từ 3÷6d, khoảng cách từ tim cọc đến mép đài >0.7d.
7) Tính toán nền theo TTGH I (nếu cần)
Ch phi m bước này khi: móng chu ti trng ngang ln (móng cọc đài cao), ng
trình trên sườn dc, móng trên nn đá.
8) Tính toán nền móng theo TTGH II
Tính độ lún S
9)Tính toán đài cọc theo TTGH I.
Ở bước này làm 2 nhim vụ:
9.1- Kiểm tra chiu cao đài cọc theo điều kiện chọc thủng
9.1- Tính toán và bố trí cốt thép cho đài cọc theo cấu kin chịu un
10) Bản v kỹ thuật
u 4: V đ tính thép u nguyên tc chn, b trí ct thép cho móng nông
trên nn thiên nhiên? (móng trên nền đệm cát cũng nhƣ vậy)
đồ tính thép cho móng móng nông trên nền thiên nhiên móng trên nền đệm
cát là:
1- nh thép cho phƣơng cạnh dài (l):
Quan niệm bản móng như dầm công sơn 1 đầu tự do một đầu ngàm tại vị trí
mép cột (Mặt cắt 1-1). Dầm công n này chịu tải trọng tác dụng phản lực ca nền
đất dƣới đáy móng (lực phân bố) và b uốn.