Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Chăm sóc người bệnh nội 1
lượt xem 6
download
Mời các bạn cùng tham khảo nội dung Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Chăm sóc người bệnh nội 1 dưới đây để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi. Hy vọng đề cương sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Chăm sóc người bệnh nội 1
- CÂU HỎI ÔN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NỘI 1 Câu 1 : Các yếu tố khởi phát nhồi máu cơ tim: A. Nhịp tim nhanh B. Cholesterol máu giảm C. Sốt D. Đường huyết giảm Câu 2 : Dấu hiệu sớm nhất của người bệnh xơ gan giai đoạn tiềm tàng là: A. Gan to B. Mệt mỏi chán ăn, đầy bụng khó tiêu C. Cân nặng giảm sút D. Cổ trướng Câu 3 : Khi người bệnh lên cơn tăng huyết áp cấp cần cho ngậm ngay: A. 1 viên Amlordipin 5mg B. 2 giọt Adalat retard C. 1 viên Captopril 25mg D. 2 giọt Adalat 5mg Câu 4 : Khởi phát của viêm tụy cấp thường xảy ra: A. Khi gắng sức B. Sau bữa ăn nhiều mỡ và rượu C. Khi bụng đói D. Lúc trời gần sáng Câu 5 : Chế độ ăn cho người bệnh tiểu đường: A. Nên cho ăn nhiều bữa/ ngày. B. Hạn chế chất béo. C. Đủ chất đạm. D. Hạn chế đường. Câu 6 : Khi điều trị bệnh tiểu đường phải phối hợp các yếu tố sau, NGOẠI TRỪ: A. Chế độ dinh dưỡng B. Tập luyện C. Giảm stress D. Dùng thuốc Câu 7 : Loét câm trong loét dạ dày tá tràng là loét: A. Không đau B. Không chảy máu C. Không cần điều trị D. Không thủng Câu 8 : Tai biến dễ gây nhất trong chọc hút dich cổ chướng người bệnh ung thư gan: A. Nhiễm khuẩn B. Suy tim C. Shock. D. Phù phổi cấp Câu 9 : Dấu hiệu nhận biết người bệnh có biến chứng vỡ ổ ung thư gan trong ổ bụng: A. Phân có màu trắng B. Đau bụng dữ dội C. Vàng da, vàng mắt, ngứa D. Nôn ra màu Câu 10 : Triệu chứng lâm sàng đặc hiệu của viêm niệu đạo: A. Tiểu mủ B. Tiểu ít C. Tiểu nhiều D. Tiểu máu Câu 11 : Tính chất đàm trong bệnh hen phế quản: A. Đàm trắng dính B. Đàm nhầy mủ trắng loãng C. Đàm mủ xanh D. Đàm hồng có bọt Câu 12 : Tính chất đau trong viêm tụy cấp, NGOẠI TRỪ: A. Đau hạ sườn phải B. Lan lên vai phải C. Lan ra sau lưng D. Khởi phát sau bữa ăn nhiều mỡ Câu 13 : Vi khuẩn nào có vai trò quan trọng trong loét dạ dày tá tràng: A. Staphylococcus aureus B. Proteus mirabilis C. Helicobacter pylori D. Haemophilus influenzae Câu 14 : Vấn đề ưu tiên hàng đầu trong điều trị người bệnh tăng huyết áp là: A. Lựa chọn thuốc phối hợp B. Cải thiện lối sống C. Chọn đường dùng thuốc đơn giản D. Xác định huyết áp mục tiêu Câu 15 : Nôn là tình trạng chất ứ đọng trong dạ dày ..... A. Đi ngược lên miệng B. Trào ngược qua đường hô hấp C. Đi ngược lên miệng D. Được tống ra ngoài Câu 16 : Đây là những biến chứng của xơ gan, NGOẠI TRỪ: A. Hôn mê gan B. Viêm tụy cấp C. Xuất huyết tiêu hóa D. Ung thư gan Câu 17 : Nguyên nhân gây nhiễm khuẫn đường niệu thường gặp: A. Trào ngược niệu đạo bàng quang B. Nhiễm trùng ngược dòng 1
- C. Qua đường máu D. Tắc nghẽn dòng nước tiểu Câu 18 : Người bệnh khi hoạt động bình thường vẫn có biểu hiện mệt, khó thở. Phân độ là: A. Độ II B. Độ I C. Độ III D. Độ IV Câu 19 : Rối loạn phân khi: A. Số lần đi cầu 1 – 2 lần/ngày B. Khối lượng phân 150 – 300 g/ngày C. Phân khô, táo hoặc nát lỏng D. A, B đúng Câu 20 : Đây là những tính chất của nôn và buồn nôn, NGOẠI TRỪ: A. Có thể xảy ra liên tiếp nhau B. Có liên quan chặt chẽ với nhau C. Luôn luôn đi chung với nhau D. Có thể độc lập nhau Câu 21 : Triệu chứng lâm sàng nào KHÔNG ĐÚNG của bệnh nhân đái tháo đường A. Tiểu nhiều B. Tăng cân nhiều C. Uống nước nhiều D. Ăn nhiều Câu 22 : Hướng lan trong đau do tụy: A. Sau lưng B. Hố chậu phải C. Lên ngực D. Hạ vị Câu 23 : Biến chứng nào của bệnh nhân ung thư gan dẫn đến tình trạng người bệnh tử vong nhanh: A. Vỡ ổ ung thư B. Xuất huyết tiêu hóa C. Ứ mật D. Hôn mê gan Câu 24 : Khi các triệu chứng của người bệnh viêm tụy giảm, việc nuôi dưỡng cho người bệnh được cho chế độ ăn cần hạn chế A. Mỡ và protein B. Đường và muối khoáng C. Vitamin và chất xơ D. Muối và nước Câu 25 : Triệu chứng lâm sàng đặc hiệu của viêm bàng quang: A. Tiểu gắt B. Tiểu ít C. Tiểu đục D. Tiểu máu Câu 26 : Viêm tụy cấp là một tiến trình: A. Viêm nhiễm bởi vi trùng B. Tự hủy mô tụy do chính men tụy C. Hủy hoại mô tụy do dịch dạ dày D. Hủy hoại mô tụy do men gan Câu 27 : Triệu chứng điển hình của đau bụng do loét tá tràng: A. Đau dưới mũi ức lệch trái B. Đau vài giờ sau ăn C. Đau thượng vị lệnh phải D. Đau kèm theo sốt Câu 28 : Các yếu tố khởi phát cơn đau thắt ngực, NGOẠI TRỪ: A. Bướu giáp đơn thuần B. Cảm lạnh C. Xúc cảm mạnh D. Nhịp tim nhanh Câu 29 : X quang phổi thấy dấu hiệu mất góc sườn hoành gặp trong bệnh lý: A. Tràn khí màng phổi B. Lao phổi C. Tràn dịch màng phổi D. Viêm phổi Câu 30 : Đăc điểm chủ yếu trong viêm phế quản cấp tính: A. Ho khan, khó thở B. Ho và khạc đàm C. Khó thở, sốt D. Rát bỏng sau xương ức Câu 31 : Đặc điểm nào KHÔNG ĐÚNG trong viêm tụy cấp: A. Tư thế cò súng làm giảm đau B. Nôn nhiều và liên tục C. Sau nôn thường giảm đau D. Đau bụng cấp tính dữ dội Câu 32 : Nguyên nhân gây ung thư gan: A. Viêm gan siêu vi B. Độc tố nấm C. Rượu D. A, B, C đúng Câu 33 : Ở người già nếu thiếu máu nặng kéo dài có thể mắc bệnh: A. Suy tim B. Van tim C. Cao huyết áp D. Đau thắt ngực Câu 34 : Triệu chứng điển hình nhất của suy tim trái: A. Khó thở B. Phù chân C. Sao mạch D. Báng bụng Câu 35 : Nguyên nhân gây đau thắt ngực, NGOẠI TRỪ: A. Xơ vữa động mạch vành B. Giãn động mạch vành C. Cơ tim phì đại D. Thiếu máu nặng Câu 36 : Đây là đặc điểm phân của rối loạn tiêu hóa trong ung thư gan, NGOẠI TRỪ: A. Có nhầy B. Toàn nước C. Có lẫn máu D. Nát hoặc sệt Câu 37 : Triệu chứng của hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa: 2
- A. Báng bụng B. Phù C. Rối loạn nội tiết D. Gan teo, có thể to Câu 38 : Mục tiêu quan trọng nhất trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp là: A. Chế độ vận động và nghỉ ngơi B. Sử dụng thuốc giảm đau C. Làm tái tưới máu D. Chế độ dinh dưỡng Câu 39 : Triệu chứng nào sau đây gặp trong hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa: A. Lách to B. Vàng da C. Sao mạch D. Lòng bàn tay son Câu 40 : Đây là những nguyên nhân gây suy tim phải, NGOẠI TRỪ: A. Bệnh tim bẩm sinh B. Tràn dịch màng ngoài tim C. Xơ vữa mạch vành D. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Câu 41 : Cận lâm sàng nào KHÔNG ĐÚNG đối với bệnh basedow: A. Cholesteron máu tăng B. Tăng chuyển hóa cơ sở C. Bạch cầu hạt giảm D. T3,T4 tăng, TSH giảm Câu 42 : Iod cần cho sự phát triển não bộ, hệ thần kinh và thân thể trẻ khi đang ở thời điểm A. Bào thai B. Nhủ nhi C. Sơ sinh D. Lúc trưởng thành Câu 43 : Điều trị ngoại khoa cho loét dạ dày tá tràng khi: A. Điều trị nội khoa thất bại B. Hẹp môn vị C. Thủng dạ dày D. A, B, C đúng Câu 44 : Triệu chứng lâm sàng của Basedow, NGOẠI TRỪ: A. Phù mi mắt B. Đi ngòai phân lỏng, nát nhiều C. Rối loạn sinh dục D. Sợ nóng Câu 45 : Đây là chỉ định cắt gan trong ung thư gan, NGOẠI TRỪ: A. Khối ung thư nhỏ < 5cm B. Gan không xơ C. Còn khu trú D. Có hạch dưới đòn Câu 46 : Vấn đề nào sau đây KHÔNG có ở người bệnh cường giáp A. Dễ tăng trọng lượng cơ thể B. Dễ xúc động và kích thích quá mức. C. Thay đổi về dinh dưỡng. D. Thân nhiệt cơ thể tăng. Câu 47 : Khó thở từng cơn gặp trong các trường hợp: A. Phù phổi cấp, viêm phế quản, nhồi máu não B. Phù trung thất, viêm phổi, nhồi máu phổi C. Hen tim, phù phổi cấp, nhồi máu não D. Phù phổi cấp, hen tim, nhồi máu phổi Câu 48 : Nguyên nhân xơ gan do nhiễm khuẩn ít gặp nhất: A. Sốt rét B. HCV C. Sán lá gan D. HBV Câu 49 : Nguyên nhân gây xơ gan nhiễm độc thường gặp ở nước ta: A. Thuốc trừ sâu B. Rượu C. Alpha toxin D. Chất độc màu da cam Câu 50 : Hàm lượng muối cho người bệnh tăng huyết áp ăn hằng ngày tối đa khoảng A. 7 – 10g muối/24giờ B. 3 – 5g muối/24giờ C. 1 – 3g muối/24giờ D. 5 – 7g muối/24giờ Câu 51 : Giun chui ống mật thường ấn đau ở điểm: A. Cạnh mũi ức phải B. Điểm túi mật C. Cạnh mũi ức trái D. Mac-Burney Câu 52 : Ăn khó tiêu là một trong những biến chứng của tăng huyết áp trên cơ quan: A. Não B. Tim C. Thận D. Mắt Câu 53 : Biểu hiện nào KHÔNG CÓ trong ngất: A. Bất tỉnh B. Mất tri giác C. Thở nhanh nông D. Tim đập chậm Câu 54 : Nguyên nhân suy thận cơ giới: A. Giảm dòng máu đến thận B. Sỏi niệu quản C. Viêm cầu thận mạn D. Ngộ độc thuốc sulfamit Câu 55 : Đây là những nguyên tắc trong điều trị viêm tụy cấp, NGOẠI TRỪ: 3
- A. Giảm đau tích cực B. Kích thích tuyến tụy bài tiết C. Nâng đỡ hỗ trợ toàn thân D. Điều trị các biến chứng Câu 56 : Nguyên nhân chính gây bướu giáp: A. Thiếu iode B. Chế độ ăn uống C. Suy giáp D. Dùng thuốc Câu 57 : Đặc điểm cơn khó thở trong bệnh hen phế quản: A. Khó thở thì hít vào B. Khó thở từng cơn C. Có dấu hiệu tiền triệu D. Sốt xảy ra trước khi khó thở Câu 58 : Chất nào sau đây KHÔNG PHẢI men tụy: A. Trypsin B. Lipase C. Pepsin D. Amylase Câu 59 : Các yếu tố nguy cơ gây tiểu đường, NGOẠI TRỪ: A. Sử dụng thuốc ngừa thai B. Chế độ ăn nhiều gia vị C. Béo phì D. Rối loạn chuyển hóa lipid Câu 60 : Trường hợp nào được xem là tăng huyết áp thứ phát: A. Tăng hoạt tính thần kinh B. Dị dạng mạch máu C. Xơ vữa động mạch D. Yếu tố gia đình Câu 61 : Thuốc thường dùng nhất cho người suy tim sau khi điều trị ổn định: A. Giãn mạch B. Lợi tiểu C. Trợ tim D. An thần Câu 62 : Tiểu ít khi lượng nước tiểu/24 giờ dưới: A. 400 ml B. 500 ml C. 300 ml D. 600 ml Câu 63 : Cận lâm sàng dựa vào chỉ số nào để đánh giá mức độ thiếu máu của bệnh nhân: A. Bạch cầu B. Dung tích hồng cầu C. Tiểu cầu D. Huyết cầu tố Câu 64 : Tính chất phù do bệnh tim mạch: A. Thường phù buổi sáng B. Không liên quan đến chế độ ăn C. Phù ở mặt, mí mắt trước D. Phù bàn chân, cẳng chân trước Câu 65 : Các biến chứng của loét dạ dày tá tràng, NGOẠI TRỪ: A. Tắt ruột B. Hẹp môn vị C. Xuất huyết tiêu hóa D. Thủng dạ dày Câu 66 : Khó nuốt là triệu chứng: A. Đau ở phần họng hoặc đau ở chổ dừng của thức ăn B. Cản trở hoặc tắc nghẽn khi thức ăn qua miệng, họng, thực quản C. Tình trạng chất ứ đọng trong dạ dày bị tống ra ngoài D. Còn được gọi là triệu chứng sợ nuốt Câu 67 : Theo JNC VII, chỉ số huyết áp 140/95 xếp vào loại: A. Tăng huyết áp độ I B. Tăng huyết áp độ II C. Huyết áp tối ưu D. Tiền tăng huyết áp Câu 68 : Triệu chứng lâm sàng của nhồi máu cơ tim có cơn đau ngực “kiểu mạch vành”: A. Có khó thở B. Dùng thuốc Nitroglycerin ngậm không giảm C. Kéo dài không quá 15 phút D. Nghỉ ngơi sẽ giảm Câu 69 : Triệu chứng lâm sàng đặc hiệu của viêm đài bể thận: A. Tiểu gắt B. Tiểu máu C. Tiểu ít D. Tiểu đục Câu 70 : Biến chứng của bướu giáp đơn thuần, NGOẠI TRỪ: A. Lồi mắt ác tính B. Nhiễm khuẩn C. Xuất huyết D. Ung thư hóa Câu 71 : Triệu chứng ho khàn, ho không ra tiếng thường gặp trong bệnh: A. Viêm Amiđan B. Viêm phế quản C. Viêm thanh quản D. Lao phổi Câu 72 : Đặc trưng lâm sàng của suy thận cấp là: A. Nôn B. Vô niệu C. Phù D. Xuất huyết Câu 73 : Đàm màu rỉ sét gặp trong bệnh lý: A. Viêm phổi thùy B. Nhồi máu phổi C. Phù phổi cấp D. Lao phổi Câu 74 : Biến chứng cấp tính của người bệnh tiểu đường: A. Nhiễm trùng B. Hôn mê C. Suy thận D. Mù mắt 4
- Câu 75 : Tư thế nằm của người bệnh khi có cơn đau thắt ngực A. Nằm đầu cao. B. Nằm nghiêng C. Nằm đầu thấp. D. Nửa nằm, nửa ngồi. Câu 76 : Tính chất đau trong loét dạ dày tá tràng: A. Sau nôn không giảm đau B. Đau liên quan đến bữa ăn C. Đau kèm theo mót rặn D. Đau không có chu kỳ Câu 77 : Triệu chứng lâm sàng của bướu giáp đơn thuần: A. Rối loạn sinh dục B. Thay đổi tính tình C. Đi ngòai phân lỏng, nát nhiều D. Bướu giáp mật độ không điều, lan tỏa, khống có dấu hiệu mạch đập. Câu 78 : Triệu chứng điển hình của đau bụng do loét dạ dày: A. Đau kèm theo sốt B. Đau thượng vị lệnh phải C. Đau dưới mũi ức lệch trái D. Đau khi đói ăn vào đỡ đau Câu 79 : Viêm tụy mạn thường gặp ở đối tượng: A. Lớn tuổi B. Nghiện ma túy C. Trẻ em D. Nghiện rượu Câu 80 : Phương pháp làm giảm đau cho người bệnh loét dạ dày – tá tràng khi đau là: A. Cho người bệnh nằm sấp B. Chườm lạnh vùng thượng vị C. Chườm nóng vùng thượng vị D. Cho người bệnh thở oxy Câu 81 : Vô niệu khi lượng nước tiểu/24 giờ dưới: A. 300 ml B. 200 ml C. 100 ml D. 400 ml Câu 82 : Khi các triệu chứng của người bệnh viêm tụy giảm, việc nuôi dưỡng cho người bệnh được cho chế độ ăn cần tăng A. Glucid B. Protein C. Vitamin D. Carbohydrat Câu 83 : Nguyên nhân nào gây ho ra máu thường gặp nhất: A. Hen tim B. Hở động mạch chủ C. Hẹp van hai lá D. Hẹp động mạch phổi Câu 84 : Nguyên nhân gây nhồi máu cơ tim, NGOẠI TRỪ: A. Tăng huyết áp B. Thiếu máu nặng C. Nhịp tim chậm D. Sốc gây giảm cung lượng tim Câu 85 : Thuốc thường dùng đề cấp cứu người bệnh khi có cơn đau thắt ngực: A. Nitroglycerin B. Captopril C. Amlordipin D. Adalat Câu 86 : Triệu chứng lâm sàng của hẹp van 2 là: A. Khó thở khi gắng sức gọi là cơn hen tim B. Tĩnh mạch cổ nổi C. Nghe thấy tiếng thổi tâm thu D. Gan to Câu 87 : Khối lượng phân bình thường của người lớn là: A. 100 – 150 g/ngày B. 100 – 300 g/ngày C. 150 – 300 g/ngày D. 150 – 400 g/ngày Câu 88 : Bệnh nhân xơ gan thường bị giảm ion đồ nào sau đây: A. Calci B. Kali C. Natri D. Magiê Câu 89 : Chăm sóc người bệnh Basedow, Điều dưỡng cần theo dõi: A. Tình trạng tâm thần. B. Dấu sinh hiệu. C. Tri giác. D. Mắt. Câu 90 : Nhận định tình trạng người bệnh suy thận cấp mục đích để xác định được: A. Nguyên nhân B. Biến chứng C. Triệu chứng D. Diễn tiến Câu 91 : Triệu chứng bao giờ cũng có ở người tăng huyết áp: A. Nhức đầu, chóng mặt B. Nặng ngực, hồi hộp C. Đỏ bừng mặt D. Chỉ số huyết áp cao Câu 92 : Tăng huyết áp có thể điều trị khỏi trong trường hợp nào: A. Tăng cholesterol máu B. Tăng hoạt tính thần kinh C. Yếu tố gia đình D. Thai kỳ 5
- Câu 93 : Triệu chứng điển hình của cơn đau thắt ngực: A. Đau lan đến cẳng tay phải B. Nhịp thở chậm C. Cảm giác bóp nghẹt D. Huyết áp hạ Câu 94 : Xét nghiệm máu trong bệnh viêm phế quản cấp tăng bạch cầu ...... A. Đa nhân ưa bazơ B. Đơn nhân C. Đa nhân trung tính D. Đa nhân ưa axit Câu 95 : Đau thắt ngực là cơn đau thắt từng cơn ở vùng tim do: A. Giãn động mạch vành B. Thiếu máu cơ tim C. Hẹp van 2 lá D. Tăng lưu lượng tuần hoàn Câu 96 : Đặc điểm phù ở bệnh thận: A. Không đối xứng B. Phù chỉ ở mặt C. Xuất hiện đầu tiên ở mi mắt D. Nhiều vào buổi chiều Câu 97 : Đây là những so sánh đúng về chỉ số huyết áp, NGOẠI TRỪ: A. Trẻ em thường thấp hơn người lớn B. Nam thường thấp hơn nữ C. Người lớn tuổi cao hơn người trẻ D. Người mang thai cao hơn bình thường Câu 98 : Biểu hiện ở người bệnh Basedow: A. Thay đổi tính tình, mắt lồi. B. Lạnh tay chân. C. Mạch nhanh. D. Ăn ít Câu 99 : Triệu chứng điển hình nhất của suy tim phải: A. Phù chân B. Khó thở C. Đau ngực D. Tiếng tim mờ Câu 100: Bệnh nào có thể gây đau vùng trước tim: A. Xơ vữa động mạch vành B. Viêm màng phổi C. Đau thần kinh liên sườn D. A, B, C đúng Câu 101 : Đây là những triệu chứng rối loạn về sự thèm ăn, NGOẠI TRỪ: A. Đầy bụng khó tiêu B. Nuốt nghẹn C. Đắng miệng D. Ăn không biết ngon Câu 102 : Nguyên nhân suy thận chức năng: A. Sỏi niệu quản B. Viêm cầu thận mạn C. Ngộ độc thuốc sulfamit D. Giảm dòng máu đến thận Câu 103 : Nguyên nhân gây nên bệnh đái tháo đường A. Bệnh lý tim mạch B. Rối loạn nội tiết C. Rối loạn tiêu hóa D. Thiếu máu Câu 104 : Người bệnh tăng huyết áp cần hạn chế, NGOẠI TRỪ: A. Tất cả các loại mỡ B. Vận động C. Làm việc trí óc D. Gia vị Câu 105 : Đây là những nguyên nhân gây suy tim trái, NGOẠI TRỪ: A. Hở van động mạch chủ B. Tăng huyết áp C. Hẹp van hai lá D. Tràn dịch màng ngoài tim Câu 106 : Biến chứng ngưng tim trong suy thận cấp là do chỉ số nào A. Creatinin máu tăng B. Urê máu tăng C. pH máu giảm D. Kali máu giảm Câu 107 : Kết quả cận lâm sàng nào KHÔNG ĐÚNG trong suy thận cấp: A. Urê máu tăng B. Kali máu giảm C. pH máu giảm D. Creatinin máu tăng Câu 108 : Đây là những triệu chứng thực thể của suy tim phải, NGOẠI TRỪ: A. Xanh tím B. Nhịp tim nhanh C. Gan có dấu hiệu “đàn xếp” D. Tiếng thổi tâm thu chức năng Câu 109 : Tuần hoàn bàng hệ thấy rõ ở tư thế: A. Đứng B. Nằm ngiêng C. Nằm ngửa D. Nửa nằm nửa ngồi Câu 110 : Đây là những triệu chứng rối loạn đại tiện, NGOẠI TRỪ: 6
- A. Đau hậu môn khi đại tiện B. Đại tiện ra máu C. Khó đại tiện D. Mót rặn Câu 111 : Chế độ dinh dưỡng của người bệnh loét dạ dày cần hạn chế: A. Muối B. Đạm C. Gia vị D. Đường Câu 112 : Dấu hiệu đặc biệt cần phải theo dõi hằng ngày cho người bệnh thiếu máu là: A. Huyết áp B. Cân nặng C. Xuất huyết D. Màu sắc da niêm Câu 113 : Thức ăn lạnh, uống nước lạnh là chế độ ăn uống dùng cho bệnh lý nào sau đây: A. Cao huyết áp B. Tiểu đường. C. Ngộ độc thuốc trừ sâu D. Basedow Câu 114 : Người bệnh tiểu đường bị hôn mê người điều dưỡng cần thực hiệc các chăm sóc, NGOẠI TRỪ: A. Không cho ăn quá nhiều B. Làm vệ sinh thường xuyên C. Không nên xoay trở người bệnh D. Theo dõi dấu sinh hiệu Câu 115 : Chế độ ăn cho người bệnh cao huyết áp là: A. Hạn chế chất béo B. Hạn chế muối. C. Giảm cung cấp năng lượng ở người mập D. Tránh các chất kích thích. Câu 116 : Người bệnh viêm thấp khớp cần giáo dục sức khoẻ: A. An uống đúng bữa B. Tránh dùng thuốc giảm đau C. Tránh ăn mặn, mỡ D. Kiêng rựơu tuyệt đối. Câu 117 : Tư thế KHÔNG ÁP DỤNG đối với người bệnh cao huyết áp: A. Nửa nằm, nửa ngồi. B. Nằm đầu thấp. C. Nằm nghiêng D. Nằm đầu cao. Câu 118 : Người bệnh tiểu đường cần tập trung khẩu phần ăn vào buổi: A. Trưa B. Chiều C. Sáng D. Tối Câu 119 : Khi vệ sinh răng miệng cho người bệnh xơ gan cần chú ý: A. Sâu răng B. Chảy máu chân răng. C. Lưỡi dơ D. Khô niêm mạc môi Câu 120 : Người bệnh suy tim để tránh biến chứng suy thận, cần ăn các thức ăn nào sau đây. A. Chứa nhiều Protein B. Cần chế độ ăn nhiều calo C. Cần chế độ ăn nhiều đường D. Các loại quả có nhiều Kali Câu 121 : Điều nào KHÔNG ĐÚNG khi chăm sóc người bệnh tim mạch: A. Có thời gian biểu hợp lý B. Khuyến khích hoạt động vừa sức. C. Tư thế tốt nhất là nằm đầu thấp D. Dùng thực phẩm chức nhiều sắt, acid folic. Câu 122 : Chế độ ăn uống giảm muôi dùng cho bệnh lý nào sau đây: A. Loét dạ dày – tá tràng B. Viêm tụy cấp C. Cao huyết áp D. Viêm phế quản Câu 123 : Khi cho người bệnh dùng thuốc trợ tim, dấu hiệu quan trọng nhất cần theo dõi: A. Nhịp thở 1giờ/1 lần B. Mạch trước và sau khi dùng thuốc. C. Cân nặng 1 tuần /1lần. D. Tri giác mỗi 30 phút/1 lần Câu 124 : Người bệnh ung thư gan, có biến chứng hôn mê gan, chế độ ăn cần giảm: A. Đạm B. Đường C. Mỡ D. Tinh bột Câu 125 : Nhận định tình trạng người bệnh viêm đường tiết niệu, cần quan sát : A. Nước tiểu B. Da và niêm mạc C. Dấu hiệu phù D. Tổng trạng Câu 126 : Chế độ ăn cho người bệnh viêm phổi: A. Hạn chế mỡ B. Uống nhiều nước trái cây C. Giàu đạm D. Hạn chế muối Câu 127 : Khi thực hiện chăm sóc cho người bệnh viêm đường tiết niệu điều dưỡng cần khuyên người bệnh, NGOẠI TRỪ: A. Tắm nhiều lần trong ngày B. Ngâm mông vào nước ấm C. Đi tiểu mỗi 2 -3 giờ D. Rửa thật sạch lỗ niệu đạo Câu 128 : Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh suy thận cấp, điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG: A. Ăn nhạt B. Ăn nhiều Glucid 7
- C. Ăn các loại quả có kali D. Kiêng các chất chua Câu 129 : Đây là những triệu chứng cơ năng của hệ tuần hoàn, NGOẠI TRỪ: A. Đau vùng trước tim B. Ho ra máu C. Khó thở D. Rung miu Câu 130 : Chế độ ăn đảm bảo dinh dưỡng người bệnh ung thư gan tốt nhất cho người bệnh ăn: A. Các chất giàu đạm. B. Nhẹ, dễ tiêu, nhiều bữa nhỏ. C. Nhạt, hạn chế mở D. Các chất cung cấp nhiều calo Câu 131 : Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh thiếu máu cần bổ sungcác chất, NGOẠI TRỪ: A. Lipid B. Protein C. Vitamine B12 và acid folic D. Chất xơ Câu 132 : “Dễ xuất huyết do rối loạn đông cầm máu” là vấn đề cần chăm sóc của người bệnh: A. Xơ gan B. Thiếu máu C. Viêm tụy D. Loét dạ dày Câu 133 : Để phòng biến chứng xẹp phổi ở người bệnh viêm phổi, Điều dưỡng cần hướng dẫn người bệnh: A. Vật lý trị liệu vùng ngực B. Không dùng chất kích thích C. Tư thế dẫn lưu D. Tập thở sâu, tập ho Câu 134 : Những vấn đề cần chăm sóc người bệnh suy tim, NGOẠI TRỪ: A. Chế độ ăn uống hợp lý B. Giảm mệt mỏi C. Giảm lo lắng D. Giảm đau Câu 135 : Vấn đề quan trọng cần giáo dục sức khỏe cho người bệnh viêm khớp là: A. Tránh ăn mặn, mỡ B. Tránh dùng thuốc giảm đau C. Kiêng rựơu tuyệt đối. D. An uống đúng bữa Câu 136 : Cần bổ sung chất xơ cho người bệnh thiếu máu là nhằm mục đích tránh mằc bệnh: A. Trĩ B. Viêm đường ruột C. Loét dạ dày D. Suy tim Câu 137 : Dinh dưỡng cho người bệnh viêm đường tiết niệu: A. Uống nhiều nước. B. Hạn chế đạm. C. Hạn chế đường. D. An nhiều Vitamin. Câu 138 : Khi nhận định tình trạng xơ gan, cần quan sát các dấu hiệu sau, NGOẠI TRỪ: A. Xuất huyết dưới da B. Móng tay khô lõm C. Hai chi dưới có phù D. Tuần hoàn bàng hệ Câu 139 : Vấn đề cần chăm sóc người bệnh viêm đường tiết niệu, NGOẠI TRỪ A. Khó chịu B. Thiếu kiến thức C. Phù D. Đau Câu 140 : Các điều cần giáo dục sức khỏe cho người bệnh cao huyết áp, NGOẠI TRỪ: A. Nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường B. Theo dõi huyết áp thường xuyên. C. Dùng thuốc theo toa của Bác sĩ. D. Chế độ ăn uống hợp lý Câu 141 : Dinh dưỡng cho người bệnh viêm khớp dạng thấp: A. Hạn chế chất kính thích. B. Nhiều canxi, Vitamin. C. Hạn chế gia vị. D. Hạn chế mỡ. Câu 142 : Nhận định tình trạng người bệnh viêm khớp dạng thấp qua biểu hiện: A. Sưng đỏ. B. Da viêm xanh. C. Đau tại các khớp. D. Da khô. Câu 143 : Khi chăm sóc người bệnh viêm tụy giai đoạn đầu, điều dưỡng cần chăm sóc: A. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ B. Cho người bệnh ăn đầy đủ chất dinh dưỡng C. Cho người bệnh uống nhiều nước D. Thiết lập đường truyền Câu 144 : Điều dưỡng cần theo dõi sát tình hình hô hấp cho người bệnh viêm phổi: A. Theo dõi nhịp thở B. Thở oxy C. Nằm đầu cao D. Quan sát da niêm Câu 145 : Giáo dục sức khỏe người bệnh thiếu máu cần giải thích người bệnh nhận thức về: A. Chế độ nghỉ ngơ B. Dinh dưỡng C. Vấn đề tập luyện D. Cách sử dụng thuốc Câu 146 : Tư thế Fowler thích hợp cho người bệnh: A. Chóng mặt B. Nôn ói C. Hen phế quản D. Tụt huyết áp 8
- Câu 147 : Những vấn đề cần chăm sóc người bệnh suy tim, NGOẠI TRỪ: A. Chế độ ăn uống hợp lý B. Kiến thức để phòng bệnh C. Giảm lo lắng D. Giảm đau Câu 148 : Cho người bệnh viêm phế quản uống nhiều nước ấm để: A. Giảm sốt B. Bù nước C. Giảm ho D. Loãng đàm Câu 149 : Người bệnh loét dạ dày tá tràng cần có chế độ ăn uống, NGOẠI TRỪ: A. Cần cho ăn no để cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho người bệnh B. An nên chia nhiều bửa nhỏ trong ngày C. Tránh các bửa ănn quá muộn D. Không nên dùng thức ăn quá lạnh hoặc quá nóng Câu 150 : Chế độ protein cần bổ sung cho người bệnh thiếu máu là: A. 0,5 – 1g/ kg cân nặng. B. 1 – 1,5g/ kg cân nặng C. 1,5 - 2g/ kg cân nặng D. 2 – 2,5g/ kg cân nặng Câu 151 : Khi người bệnh bị van tim có biến chứng suy tim nên cho người bệnh nằm tư thế: A. Đầu thấp B. Nằm nghiêng C. Đầu bằng D. Đầu cao Câu 152 : Người bệnh suy tim nếu y lệnh thuốc có cho uống Kali, điều dưỡng cần hướng dẫn người bệnh uống vào lúc nào: A. Vào bữa sáng B. Trước bữa ăn C. Sau bữa ăn D. Vào bữa tối Câu 153 : Người bệnh xơ gan, có dấu hiệu phù và cổ chướng cần có chế độ ăn cần hạn chế: A. Chất Xơ B. Vitamin. C. Muối D. Đường Câu 154 : Chế độ ăn uống giảm tinh bột dùng cho bệnh lý nào sau đây: A. Tiểu đường. B. Ngộ độc thuốc trừ sâu C. Basedow D. Cao huyết áp Câu 155 : Khi chăm sóc cần nuôi ăn người bệnh bằng đường truyền tĩnh mạch trong giai đoạn đầu là cần thực hiện cho người bệnh: A. Loét dạ dày B. Thiếu máu C. Tiểu đường D. Viêm tụy Câu 156 : Để phòng tránh cơn đau thắt ngực tái phát, cần giáo dục sức khỏe cho người bệnh: A. Không cần uống thuốc B. Lao động bình thường C. Tránh cảm xúc đột ngột D. Không cần ăn kiêng Câu 157 : Mục đích của việc chăm sóc người bệnh suy tim là làm: A. Tăng thể tích tuần hoàn. B. Giảm thể tích tuần hoàn C. Tăng sự hoạt động của tim. D. Giảm gánh nặng cho tim Câu 158 : Nhận định tình trạng người bệnh viêm phổi có biểu hiện suy hô hấp: A. Khó thở B. Tím tái C. Ho D. Mạch nhanh Câu 159 : Điều dưỡng cần giáo dục sức khỏe cho người bệnh cần kiêng rượu tuyệt đối, đối với người bệnh mắc bệnh lý nào sau đây: A. Xơ gan B. Suy thận cấp C. Viêm loét dạ dày tá tràng D. Thấp khớp cấp Câu 160 : Phù trong bệnh tim mạch thường xuất hiện đầu tiên ở: A. Màng phổi B. Mặt C. Bụng D. Bàn chân Câu 161 : Trong cơn hen phế quản, điều dưỡng phải theo dõi sát tình trạng: A. Thân nhiệt B. Huyết áp C. Hô hấp D. Mạch Câu 162 : Nhận định tình trạng người bệnh viêm phế quản mức độ nặng, điều dưỡng dựa vào dấu hiệu A. Ho có đàm B. Khó thở C. Ho khan D. Sốt Câu 163 : Đây là những tính chất phù trong bệnh tim mạch, NGOẠI TRỪ: A. Trường hợp nặng phù cả ngày đêm B. Thường phù về chiều C. Có thể phù toàn thân D. Lúc sáng sớm lúc mới ngủ dậy Câu 164 : Điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi chăm sóc người bệnh tiểu đường A. Hạn chế chất xơ. B. Sử dụng insulin đúng liều. C. Theo dõi đường huyết. D. Thường xuyên luyện tập, vận động Câu 165 : Khi chăm sóc người bệnh viêm tụy cấp giai đoạn đấu cần có chế độ ăn uống: A. Nhẹ, dễ tiêu, nhiều bữa nhỏ. B. Các chất cung cấp nhiều calo C. Các chất giàu đạm. D. Truyền dịch, không ăn 9
- Câu 166 : Nhận định tình trạng suy tim, cần quan sát vấn đề nào: A. Ho khan hay ho có đàm B. Mệt mỏi C. Màu sắc da, đầu chi D. Vị trí đau Câu 167 : Người bệnh suy tim nặng, phù nhiều được dùng tối đa bao nhiêu gam muối mỗi ngày A. 0,5 B. 0,1 C. 0,3 D. 0,7 Câu 168 : Trước khi đo huyết áp cần cho người bệnh nghỉ ngơi khoảng: A. 15 phút B. 20 phút C. 5 phút D. 10 phút Câu 169 : Vấn đề cần chăm sóc của người bệnh viêm tụy cấp: A. Dễ bị xúc động quá mức B. Khả năng bị tổn thương do xúc giác và thị lực giảm C. Dễ xuất huyết do rối loạn đông cầm máu D. Đau bụng dữ dội do viêm Câu 170 : Nhận định tình trạng người bệnh viêm đường tiết niệu : A. sốt B. Tiểu nhiều C. Tiểu ít D. Tiểu gắt, tiểu buốt Câu 171 : Người bệnh suy thận cấp trong giai đoạn vô niệu cần cân đối lượng nước nhập vào không được quá: A. 300 – 500ml/ ngày B. 100 – 300ml/ ngày C. 700 – 1000ml/ ngày D. 500 – 700ml/ ngày Câu 172 : Khi nhận định tình trạng thiều máu, cần quan sát các dấu hiệu sau, NGOẠI TRỪ: A. Móng tay khô lõm B. Tuần hoàn bàng hệ C. Dấu xuất huyết dưới da D. Da có vàng không Câu 173 : Nhận định tình trạng ung thư gan, cần quan sát vấn đề, NGOẠI TRỪ: A. Thân nhiệt của người bệnh B. Màu sắc da và mắt C. Tuần hòan bàng hệ ở bụng D. Ho khan hay ho có đàm Câu 174 : Thời gian sử dụng muối iod kể từ khi sản xuất không được quá: A. 9 tháng B. 3 tháng C. 6 tháng D. 12 tháng Câu 175 : Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi đối với người suy tim: A. Ăn ít B. Uống nước nhiều C. Không ăn muối D. Nằm kê cao chân Câu 176 : Người bệnh xơ gan, có dấu hiệu tiền hôn mê gan cần có chế độ ăn cần hạn chế: A. Mỡ. B. Đạm. C. Đường D. Khoáng chất Câu 177 : Món ăn nào sau đây KHÔNG nên cho người bệnh suy tim ăn: A. Tôm hấp. B. Lẫu cá hồi C. Canh đu đủ D. Thịt kho tiêu. Câu 178 : Mục đích chăm sóc người bệnh tiểu đường là giúp người bệnh duy trì được cân bằng, NGOẠI TRỪ: A. Đường huyết B. Cân nặng C. chuyển hóa D. Huyết áp Câu 179 : Khi nhận định tình trạng người bệnh cao huyết áp, cần hỏi các vấn đề nào sau đây, NGOẠI TRỪ: A. Lo âu, buồn phiền B. Chảy máu cam C. Hút thuốc lá D. Đau vùng thượng vị Câu 180 : Khi chăm sóc cần theo dõi “cân nặng” người bệnh hằng ngày là thực hiện cho người bệnh: A. Suy tim B. Loét dạ dày C. Tăng huyết áp D. Xơ gan Câu 181 : Phương pháp thông thường để nhận định chắc chắn người bệnh van tim: A. Siêu âm tim B. Hỏi bệnh sử chi tiết. C. Nghe tim người bệnh. D. Đo điện tim Câu 182 : Vấn đề cần chăm sóc người bệnh lóet dạ dày: A. Giảm phù B. Cân bằng nước và điện giải C. Giảm mệt mỏi D. Ăn uống kém Câu 183 : Các vấn đề cần nhận định tình trạng người bệnh loét dạ dày – tá tràng, NGOẠI TRỪ: A. Các tác nhân gây stress B. Mô tả về đau C. Rối loạn giất ngủ D. Thói quen ăn uống Câu 184 : Việc giảm lượng nước và muối đưa vào cơ thể người bệnh phù do suy tim giúp làm: A. Tăng thể tích tuần hoàn. B. Tăng sự hoạt động của tim. C. Giảm thể tích tuần hoàn D. Giảm gánh nặng cho tim Câu 185 : Khi người bệnh viêm phế quản xuất viện, điều dưỡng phải hướng dẫn: A. Luyện tập B. Giáo dục sức khoẻ 10
- C. Vệ sinh cá nhân D. Chế độ ăn Câu 186 : Người bệnh có cơn đau thắt ngực, Cần giáo dục cho người bệnh khi ra viện là: A. Cần hạn chế đường B. Không được ăn chua C. Cần nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường D. Luôn mang theo thuốc cắt cơn đau bên mình Câu 187 : Vấn đề chăm sóc cần nhất đối với người bệnh ung thư gan là: A. Đảm bảo đủ dinh dưỡng B. Theo dõi biến chứng C. Giảm đau D. Vệ sinh cá nhân để tránh nhiễm trùng Câu 188 : Tổng lượng nước đưa vào cơ thể người bệnh suy tim cần điều chỉnh với lượng hợp lý nhất bằng A. Lượng nước tiểu / 24 giờ B. Lượng nước tiểu / 24 giờ + 300 đến 500ml. C. Hạn chế càng ít nước càng tốt D. 1000ml /24giờ Câu 189 : Người bệnh suy tim độ 3, cần cho người bệnh nằm đầu cao bao nhiêu độ: A. 450 B. 300 C. 900 D. 200 Câu 190 : Người bệnh tiểu đường cần hạn chế tối đa tình trạng, NGOẠI TRỪ: A. Tăng cân B. Tăng huyết áp C. Tăng khẩu phần ăn D. Tăng thời gian ngủ Câu 191 : Để phòng chống sự lây lan vi khuẩn trong bệnh viêm phổi, điều dưỡng cần hướng dẫn người bệnh và gia đình người bệnh NGOẠI TRỪ: A. Che miệng khi ho B. Khạc nhổ đúng nơi qui định C. Mang găng tay khi chăm sóc người bệnh D. Xử lý chất thải đúng qui định Câu 192 : Người bệnh có cơn đau thắt ngực cần ăn kiêng các chất sau, NGOẠI TRỪ: A. Thuốc lá B. Mỡ C. Muối D. Đường Câu 193 : Câu cần hỏi khi nhận định tình trạng người bệnh đau thắt ngực: A. Ho khan hay ho có đàm? B. Đã ăn uống những gì? C. Có chảy máu cam không? D. Đã dùng thuốc gì? Câu 194 : Làm ẩm không khí hít vào cho người bệnh viêm phế quản cấp có thể: A. Tránh khô niêm mạc B. Dễ thở C. Giảm ho D. Giảm tăng tiết Câu 195 : Chế độ ăn cần tăng “Carbohydrat” là cần thực hiện cho người bệnh: A. Xơ gan B. Loét dạ dày C. Thiếu máu D. Viêm tụy Câu 196 : Vấn đề cần thiết để theo dõi hằng ngày cho người bệnh suy tim: A. Nước uống B. Chế độ ăn C. Nước tiểu. D. Cân nặng Câu 197 : Người bệnh suy tim nặng cho nằm tư thế: A. Nằm nghiêng B. Nằm ngửa đầu hơi cao C. Nằm ngửa đầu bằng D. Nửa nằm nửa ngồi Câu 198 : Chăm sóc cơ bản cho người bệnh thiếu máu giúp tránh biến chứng: A. Suy tim. B. Loét dạ dày C. Sock D. Suy dinh dưỡng Câu 199 : Cần giáo dục sức khỏe cho người bệnh ăn uống đúng bửa dành cho bệnh lý nào sau đây: A. Bệnh tim mạch B. Viêm loét dạ dày tá tràng C. Xơ gan D. Tăng huyết áp Câu 200 : Trong chăm sóc người bệnh suy thận cấp cần theo dõi các dấu hiệu sau, NGOẠI TRỪ: A. Dấu sinh hiệu B. Số lượng nước tiểu C. Xét nghiệm điện giải đồ D. Tình trạng dinh dưỡng Câu 201 : Chế độ ăn dùng cho người bệnh thiếu máu: A. Rau tươi. B. Hoa quả tươi. C. Giàu protein 1-1,5g/kg/ngày. D. Bổ sung sắc và acid folic. Câu 202 : Khi thực hiện chế độ ăn ở người bệnh tiểu đường cần căn cứ vào, NGOẠI TRỪ: A. Cân nặng B. Đường huyết C. Tuổi D. Huyết áp 11
- Câu 203 : Người bệnh suy tim cần nhận định tình trạng người bệnh bằng cách hỏi các vấn đề sau, NGOẠI TRỪ: A. Mệt mỏi B. Ho khan hoặc có đàm C. Hút thuốc lá, uống rượu, cá phê D. Mô tả vị trí đau Câu 204 : Việc đầu tiên người điều dưỡng phải làm khi người bệnh xuất hiện cơn đau thắt ngực: A. Đo huyết áp, đếm mạch B. Báo ngay cho bác sỹ. C. Cho người bệnh thở oxy D. Cho người bệnh ngậm 1 viên Nitroglycerin Câu 205 : Trong cơn hen phế quản, điều dưỡng giúp người bệnh nhanh chóng hết cơn hen: A. Thở ôxy B. Thực hiện thuốc giãn phế quản C. Cho người bệnh ngồi D. Hút đàm nhớt Câu 206 : Người bệnh hen phế quản vào viện khó thở, điều dưỡng chăm sóc: A. Thực hiện thuốc theo y lệnh B. Nằm đầu cao C. Thở oxy D. Truyền dịch Câu 207 : Khi chăm sóc người bệnh viêm tụy, cần cho người bệnh nằm tư thế: A. Ngửa thẳng, đầu bằng. B. Nghiêng sang bên trái C. Nửa nằm, nửa ngồi. D. Đầu bằng mặt nghiêng bên trái Câu 208 : Để chống tắc mạch ở người bệnh phù do suy tim, cần hướng dẫn người bệnh A. Nghỉ ngơi B. Tập vận động C. Chế độ ăn uống D. Sử dụng thuốc Câu 209 : Mục đích của chăm sóc người bệnh xơ gan là phòng tránh được: A. Suy chức năng gan. B. Cổ trướng C. Suy dinh dưỡng. D. Hôn mê gan. Câu 210 : Nên cho người bệnh suy tim mạn dùng thuốc lợi tiểu vào buổi: A. Trưa B. Tối C. Chiều D. Sáng Câu 211 : Người bệnh viêm đường tiết niệu cần uống đủ lượng nước bao nhiêu lít trong ngày A. 02 B. 1,5 C. 1,2 D. 01 Câu 212 : Cơ chế phù trong bệnh tim mạch chủ yếu là: A. Do mất protein huyết tương qua cầu thận B. Do thừa nước trong cơ thể C. Do ứ máu ngoại vi D. Do áp lực keo tăng Câu 213 : Hướng dẫn người bệnh loét dạ dày tá tràng không nên dùng các chất kích thích với mục đích là: A. Để giảm đau. B. Tăng cường khả năng tiêu hóa C. Tránh biến chứng D. Tránh tăng tiết dịch dạ dày. Câu 214 : Vấn đề giáo dục người bệnh tim mạch, cần giáo dục các vấn đề sau, NGOẠI TRỪ: A. Tránh căn thẳng về cảm xúc B. Tránh các loại trái cây có vị chua C. Sinh hoạt điều độ tránh gắng sức D. Tránh thức ăn quá mặn Câu 215 : Câu cần hỏi khi nhận định tình trạng người bệnh loét dạ dày – tá tràng: A. Còn chảy máu cam không? B. Ho khan hay ho có đàm? C. Đau ở vị trí nào? D. Đã dùng thuốc gì? Câu 216 : Câu hỏi “Có đau hạ sườn phải không?” nhằm để nhận định tình trạng người bệnh: A. Viêm tụy B. Loét dạ dày C. Thiếu máu D. Xơ gan --- Hết --- 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn thi tham khảo ôn thi kết thúc học phần: Bệnh chó mèo - Học kỳ 2 (Năm học 2013-2014)
35 p | 407 | 74
-
Đề cương tham khảo ôn thi kết thúc học phần có đáp án môn học: Giải phẫu vật nuôi 1
31 p | 359 | 69
-
Đề cương tham khảo ôn thi kết thúc học phần môn học: Ngoại khoa thú y thực hành - Học kỳ 2 (Năm học 2013-2014)
58 p | 240 | 46
-
Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Chăm sóc người bệnh ngoại khoa
10 p | 498 | 41
-
Đề cương tham khảo ôn thi kết thúc học phần môn học: Luật thú y - Học kỳ 2 (Năm học 2013-2014)
19 p | 225 | 40
-
Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Kiểm soát nhiễm khuẩn
9 p | 373 | 28
-
Đề cương tham khảo ôn thi kết thúc học phần có đáp án môn: Dược lý học lâm sàng thú y - Học kỳ 1 (Năm học 2013-2014)
7 p | 254 | 24
-
Đề cương tham khảo ôn thi kết thúc học phần có đáp án môn học: Giải phẫu vật nuôi 1 - Học kỳ 2 (Năm học 2011-2012)
35 p | 207 | 22
-
Đề thi kết thúc học phần Vi sinh đại cương năm học 2014: Đề số 02 - Lớp ĐH11ĐD1A, ĐH11ĐD1B
6 p | 152 | 17
-
Đề cương tham khảo ôn thi kết thúc học phần có đáp án môn học: Dịch tễ học thú y - Học kì 1 (Năm học 2012-2013)
34 p | 139 | 14
-
Đề thi kết thúc học phần Vi sinh đại cương năm học 2014: Đề số 01 - Lớp ĐH11ĐD1A, ĐH11ĐD1B
7 p | 75 | 12
-
Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Điều dưỡng cơ sở 1
12 p | 162 | 11
-
Đề cương ôn thi tham khảo ôn thi kết thúc học phần: Bệnh do rối loạn dinh dưỡng - Học kỳ 2 (Năm học 2012-2013)
20 p | 115 | 11
-
Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Điều dưỡng cơ sở 2
7 p | 134 | 10
-
Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Chăm sóc người bệnh cấp cứu
10 p | 71 | 4
-
Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Chăm sóc người bệnh nội 2
9 p | 49 | 3
-
Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Nghề nghiệp đạo đức điều dưỡng
9 p | 73 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn