Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 6
lượt xem 11
download
Tham khảo tài liệu "Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 6" dành cho quý thầy cô và các bạn học sinh lớp 12 nhằm củng cố kiến thức và luyện thi môn Vật lý về: Cấu tạo của máy ảnh, cấu tạo của mắt, giới hạn nhìn rõ của mắt,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 6
- CÂU HỎI & BÀI TẬP TNKQ VẬT LÝ 12 – CHƯƠNG VI Câu 1: Chọn câu sai: A/. Máy ảnh là một dụng cụ dùng để thu được ảnh thật (nhỏ hơn vật) của vật cần chụp lên phim. B/. Vật kính của máy ảnh có thể là một thấu kính hội tụ hoặc một hệ thấu kính có đô tụ dương . C/. Vật kính được lắp ở thành trước của buồng tối, còn phim được lắp ở thành đối diện bên trong buồng tối. D/. Khoảng cách từ vật kính đến phim không thay đổi được. Câu 2: Để cho ảnh của vật cần chụp hiện ro nét trên phim người ta làm thế nào? A/. Giữ cố định phim, điều chỉnh độ tụ của vật kính. B/. Giữ cố định phim, thay đổi vị trí của vật kính. C/. Giữ vật kính cố định, thay đổi vị trí phim. D/. Dịch chuyển cả vật kính lẫn phim. Câu 3: Bộ phận nào của máy ảnh? I: Hệ thống thấu kính có độ tụ dương II: Buồng tối III: Màn ảnh IV: Cửa sập A/. I, II, IV B/. I, II, III C/. I, III, IV D/. I, II, III, IV Câu 4: Điều nào sau đây sai khi nói về máy ảnh? A/. Máy ảnh thu ảnh thật của vật lên phim. B/. Anh thu được trên phim cùng chiều với vật. C/. Anh trên phim luôn ngược chiều với vật. D/. Tiêu cự của vật kính không thay đổi. Câu 5: Vật kính của một máy ảnh là TKHT mỏng có tiêu cự 5cm. Máy ảnh điều chỉnh để chụp một người cao 1,5m đứng cách máy 5m. Tính chiều cao của ảnh trên phim. A/. 1,51cm B/. 2,6cm C/. 3,33cm D/. 3,85cm Câu 6: Vật kính của một máy ảnh là TKHT mỏng có tiêu cự f = 7cm. Hướng máy ảnh để chụp ảnh của các vật ở rất xa. Góc trông vật ở chỗ đứng chụp là 3o. Tìm chiều cao ảnh trên phim. A/. 0,254cm B/. 0,37cm C/. 1.25cm D/. 2,5cm Câu 7: Để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim, người ta: a. Giữ phim đứng yên, thay đổi vị trí của vật kính. b. Giữ phim đứng yên, điều chỉnh độ tụ của vật kính. c. Giữ vật kính đứng yên, thay đổi vị trí phim. d. Giữ vật kính và phim đứng yên, điều chỉnh độ tụ của vật kính. Câu 8: Điền khuyết vào phần chấm chấm ở mệnh đề sau: “Máy ảnh và mắt có nguyên tắc hoạt động giống nhau: cho một ảnh thật với vật thật, về nguyên lý chúng khác nhau ở chỗ…” a. Máy ảnh thu hình trên phim. b. Mắt thu hình trên võng mạc. c. Tiêu cự máy ảnh chừng 10cm, tiêu cự của mắt chừng 1,5cm d. Tiêu cự máy ảnh không thay đổi, tiêu cự của mắt có thể thay thế được. Câu 9: Một máy ảnh có tiêu cự 10cm, có thể chụp ảnh rõ từ vô cực đến 1m xa máy. Vật kính phải di chuyển một đoạn. a. 1cm. b. ≈ 1,11cm. c. ≈ 3,13cm. d. 10cm Câu 10: Vật kính của một máy ảnh có tiêu cự f = 10cm. Phim cách vật kính bao nhiêu để chụp được ảnh cảu vật cách vật kính từ 60cm đến vô cực a. Từ 8cm đến 12cm. b. Từ 10cm đến 12cm. c. Từ 10cm đến 15cm. d. Từ 10cm đến vô cực. Câu 11: Cấu tạo của mắt bổ dọc gồm các phần từ ngoài vào trong là: P 1 of 6
- CÂU HỎI & BÀI TẬP TNKQ VẬT LÝ 12 – CHƯƠNG VI a. Thủy dịch, giác mạc, mống mắt. b. Giác mạc, võng mạc, thủy tinh thể, dịch thủy tinh. c. Giác mạc, thủy dịch, móng mắt, thủy tinh thể, dịch thủy tinh, võng mạc. d. Giác mạc, thủy dịch, dịch thủy tinh, mống mắt, thủy dịch, võng mạc. Câu 12: Giới hạn nhìn rõ của mắt là: a. Từ điểm cực cận đến mắt. b. Những vị trí đặt vật mà mắt có thể quan sát rõ. c. Khoảng từ cực cận đến điểm cực viễn của mắt. d. Từ vô cực đến điểm cách mắt khoảng 25cm đối với mắt thường. Câu 13: Chọn cụm từ THÍCH HỢP ứng với khoảng trống (a), (b) của phát biểu sau : " Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong của …(a)……để làm cho ảnh của vật cần quan sát hiên rõ trên …(b)……" A). (a) giác mạc, (b) võng mạc B). (a) thủy tinh thể, (b) màng mống mắt C). (a) thủy tinh thể, (b) giác mạc D). (a) thủy tinh thể, (b) võng mạc Câu 14: Khi mắt không điều tiết tiêu cự của thủy tinh thể có giá trị: A). Không xác định. B). Lớn nhất C). Thay đổi D). Nhỏ nhất Câu 15: Khi mắt điều tiết tối đa thì thấy rõ vật ở: A). Ở rất xa (xem như vô cực) B). Ở trong giới hạn nhìn rõ của mắt C). Điểm cực viễn của mắt D). Điểm cực cận của mắt Câu 16: Một người chỉ có thể nhìn rõ vật cách mắt ít nhất 50cm. Muốn nhìn rõ vật cách mắt ít nhất 25cm, phải đeo kính sát mắt có độ tụ D là: A). 0,5 diốp B). 0,5 diốp C). 2 diốp D). 2 diốp Câu 17: Vật kính của máy ảnh có tiêu cự 25mm. Khi chụp ảnh của vật rất xa thì điều chỉnh khoảng cách từ vật kính đến phim là A). 2,5cm B). 12,5mm C). 50mm D). 10cm Câu 18: Chọn cụm từ THÍCH HỢP trong các khoảng trống (a), (b) của phát biểu sau: " Mắt cận thị khi không điều tiết nhìn thấy rõ vật ở…(a)…., khi điều tiết tối đa nhìn thấy rõ vật ở … (b)… " A). (a) khá xa (xem như vô cực), (b) cách mắt từ 10cm đến 20cm B). (a) khá xa (xem như vô cực), (b)cách mắt lớn hơn 25cm. C). (a) cách mắt 2m trở lại , (b)cách mắt lớn hơn 10cm D). (a) cách mắt 2m trở lại, (b)cách mắt nhỏ hơn 10cm Câu 19: Điều nào sau đây SAI khi nói về mắt. A). Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là hằng số B). Tiêu cự của thủy tinh thể có thể thay đổi được. C). Ảnh của vật qua thủy tinh thể là ảnh ảo D). Ảnh của vật qua thủy tinh thể là ảnh thật nhỏ hơn vật. Câu 20: Chọn câu SAI khi đeo kính để sửa thật cận thị A). Phải đeo kính phân kỳ để thấy vật xa vô cực mà không điều tiết B). Vật ở vô cực qua kính phân kỳ phải đeo, cho ảnh ảo ở điểm cực viễn của mắt cận C). Tiêu điểm ảnh thấu kính phân kỳ phải đeo trùng với điểm cực viễn của mắt cận D). Điểm cực cận của mắt cận thị khi đeo kính phân kỳ gần mắt hơn khi không đeo kính Câu 21: Trong các trường hợp sau đây,trường hợp nào mắt nhìn thất vật ở vô cực I. Mắt không tật, không điều tiết II. Mắt cận thị, không điều tiết III. Mắt viễn thị, không điều tiết P 2 of 6
- CÂU HỎI & BÀI TẬP TNKQ VẬT LÝ 12 – CHƯƠNG VI IV. Mắt không tật, có điều tiết V. Mắt cận thị, có điều tiết VI. Mắt viễn thị, có điều tiết A). I và IV B). I và VI C). III và IV D). II và V Câu 22: Chọn kết quả SAI khi nói về Độ bội giác G của kính lúp. Với là góc trông ảnh qua kính lúp , 0 là góc trông trực tiếp vật khi vật đặt ở cực cận, Đ là khoảng thấy rõ ngắn nhất, f là tiêu cự của kính tg Đ A). G B). G tg 0 f C). G không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt D). G 0 Câu 23: Mắt một người nhìn rõ những vật cách mắt từ 10cm đến 80cm. Mắt người ấy bị tật gì, để sửa tật phải đeo kính sát mắt có độ tụ bao nhiêu? A). Cận thị, D=1,25dp. B). Viễn thị, D=12,5dp C). Cận thị, D=1,25dp D). Cận thị, D=12,5 Câu 24: Một thấu kính hội tụ f=2cm dùng làm kính lúp với người quan sát có mắt không tật, điểm cực cận cách mắt 20cm. Mắt đặt ở tiêu điểm ảnh của kính lúp. Độ bội giác của kính lúp khi quan sát vật đặt trong khoảng thấy rõ của mắt là: A). 10dp B). 12dp C). 12,5dp D). 8dp Câu 25: Mắt một người có điểm cực cận cách mắt 30cm. Mắt người ấy bị tật gì, để sửa tật phải đeo kính sát mắt có tiêu cự bao nhiêu để thấy vật gần nhất cách mắt 20cm? A). Cận thị, f=30cm B). Viễn thị, f=80cm C). Viễn thị , f=80cm D). Viễn thị, f=60cm Câu 26: Gọi: Đ là khoảng thấy rõ ngắn nhất; f là tiêu cự của kính lúp. Trong các trường hợp nào Ñ sau đây, độ bội giác của kính lúp có giá trị G f I. Ngắm chừng ở vô cực II. Ngắm chừng ở điểm cực cận III. Mắt đặt sát kính lúp IV. Mắt ở tiêu điểm ảnh của kính lúp A). I và IV B). II C). I D). III Câu 27: Mắt một người có giới hạn nhìn rõ từ 10cm đến 100cm. Độ biến thiên độ tụ của thủy tinh thể khi điều tiết là A). 8dp B). 11dp C). 10dp D). 9dp Câu 28: Mắt cận thị có điểm cực cận cách mắt 11cm. Khi đeo kính có độ tụ 2dp, cách mắt 1cm, mắt nhìn được vật gần nhất cách mắt là A). 10,5cm B). 13,5cm C). 12,5cm D). 11,5cm Câu 29: Một người mắt không tật có khoảng thấy rõ ngắn nhất là 25cm, dùng kính lúp có tiêu cự 2,5cm . Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực A). 12 B). 12,5 C). 10 D). 8 Câu 30: Một mắt không tật có khoảng cách từ quang tâm thủy tinh thể đến võng mạc là 16mm, điểm cực cận cách mắt 25cm. Tiêu cự của thủy tinh thể khi không điều tiết và khi điều tiết tối đa lần lượt là. A). 1,45cm và 1,55cm B). 1,8cm và 1,7cm C). 1,6cm và 1,5cm D). 1,4cm và 1,6cm Câu 31: Trên vành kính lúp ghi X5 điều đó có nghĩa là: A). Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực viễn là 2,5 P 3 of 6
- CÂU HỎI & BÀI TẬP TNKQ VẬT LÝ 12 – CHƯƠNG VI B). Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận là 2,5 C). Góc trông ảnh qua quang cụ nhỏ hơn góc trông vật 2.5 lần D). Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là 2,5 Câu 32: Chọn câu SAI khi đeo kính để sửa thật cận thị A). Phải đeo kính phân kỳ để thấy vật xa vô cực mà không điều tiết B). Vật ở vô cực qua kính phân kỳ phải đeo, cho ảnh ảo ở điểm cực viễn của mắt cận C). Tiêu điểm ảnh thấu kính phân kỳ phải đeo trùng với điểm cực viễn của mắt cận D). Điểm cực cận của mắt cận thị khi đeo kính phân kỳ gần mắt hơn khi không đeo kính Câu 33: Chọn câu sai: “Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cựclà …” tan α 0 tan α a/ G = K1 G2 b/ G = c/ G = d/ tan α tan α 0 δD G = f1 f 2 Câu 34: Sơ đồ tạo ảnh của kính hiển vi: AB (vật kính) A1B1 (thị kính) A2B2 “Việc điều chỉnh kính hiển vi nhằm …” a/ A1B1 là ảnh ảo, nằm trong tiêu cự của thị kính, A2B2 nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt b/ A1B1 là ảnh thật, nằm tại tiêu điểm của vật kính, A2B2 nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt c/ A1B1 là ảnh thật, nằm trong tiêu cự của vật kính, A2B2 nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt d/ A1B1 là ảnh thật, nằm trong tiêu cự của thị kính, A2B2 nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt Câu 35: Chọn câu sai: “Kính hiển vi và kính thiên văn giống nhau về …” a/ Nguyên tắc cấu tạo b/ Nguyên tắc tạo ảnh c/ Cách ngắm chừng d/ Cách điều chỉnh Câu 36: Hai số ghi trên vật kính và thị kính của kính hiển vi là: a/ Độ phóng đại ảnh của vật kính và thị kính. b/ Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực của vật kính và thị kính c/ Độ phóng đại ảnh của vật kính và độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực của thị kính d/ Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực của vật kính và độ phóng đại ảnh của thị kính Câu 37: Vật kính của 1 kính hiển vi có tiêu cự 1cm và thị kính có ghi X6,25. Hai kính cách nhau 17cm. Một người mắt bình thường ngắm chừng ở vô cực khi quan sát một vật nhỏ qua kính. Phải đặt vật cách vật kính một khoảng là:… a/ 1,062cm b/ 1,076cm c/ 1,083 d/ 1,066 Câu 38: Sơ đồ tạo ảnh qua kính hiển vi: AB. vật kính A1B1 thị kính A2B2 . Khi ngắm chừng vô cực thì: a/ AB ở tiêu điểm vật F1 của vật kính. b/ A1B1 ở tiêu điểm vật F2 của thị kính c/ A1B1 ở tiêu điểm ảnh F1’ của vật kính. d/ A1B1 ở tiêu điểm ảnh F2’ của thị kính Câu 39: Một kính hiển vi đang ở trạng thái ngắm chừng vô cực. Để đưa về trạng thái ngắm chừng ở cực cận thì phải: a/ Đưa thị kính lại gần vật kính (giảm khoảng cách vật kính thị kính) b/ Đưa thị kính ra xa vật kính (tăng khoảng cách vật kính thị kính) c/ Đưa toàn bộ kính lại gần vật quan sát (giữ nguyên khoảng cách vật kính – thị kính) d/ Đưa toàn bộ kính ra xa vật quan sát (giữ nguyên khoảng cách vật kính – thị kính) P 4 of 6
- CÂU HỎI & BÀI TẬP TNKQ VẬT LÝ 12 – CHƯƠNG VI Câu 40: Một học sinh mắt bình thường quan sát một tiêu bản bằng kính hiển vi mà không cần điều tiết. Sau đó một học sinh khác bị cận thị, không đeo kính, muốn vào quan sát trên kính này với mắt không điềutiết, bạn ấy phải : a/ Đưa kính lại gần tiêu bản hơn. b/ Giữ nguyên trạng thái của kính và tiêu bản c/ Dời kính ra xa tiêu bản hơn. d/ Không thể thực hiện được việc quan sát Câu 41: Chọn câu sai: a/ Khoảng cách từ vật kính đến thị kính của kính hiển vi không đổi b/ Khoảng cách từ vật kính đến thị kính của kính thiên văn thay đổi được c/ Thị kính của kính hiển vi và kính thiên văn được dùng như kính lúp d/ Tiêu cự của vật kính trong kính thiên văn ngắn hơn kính hiển vi Câu 42: Một người mắt bình thường sử dụng một kính thiên văn để quan sát mặt trăng không điều tiết. Lúc đó độ bội giác của kính là 17, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90cm. Tiêu cự của vật kính và thị kính: a/ f1 = 75 cm; f2 = 5 cm b/ f1 = 84 cm; f2 = 5 cm c/ f1 = 85 cm; f2 = 5 cm d/ f1 = 85 cm; f2 = 4cm Câu 43: Chọn câu sai: “Kính thiên văn được điều chỉnh trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực thì:…” a. Góc trông ảnh không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt. b. Mắt thấy rõ ảnh mà không cần phải điều tiết. c. Khoảng cách giữa hai kính là f1+f2 d. Độ bội giác được tính bằng công thức: G∞= Đ / f1.f2 Câu 44: Sơ đồ tạo ảnh của kính thiên văn: AB (vật kính) A1B1 (thị kính) A2B2 . Khi thực hiện ngắm chừng ở vô cực thì: a/ A1B1 phải nằm trong tiêu cự của thị kính b/ A1B1 phải nằm ngoài tiêu cự của thị kính c/ A1B1 phải ở tiêu diện vật của thị kính và F1’ trùng F2 d/ A1B1 phải ở tiêu diện ảnh của vật kính và F1’ khác F2 Câu 45: Chọn mệnh đề đúng cho câu sau: “Vật kính của kính thiên văn là 1 thấu kính ..(1)…có tiêu cự …(2)…” a/ (1) = hội tụ , (2) = dài b/ (1) = hội tụ , (2) = ngắn c/ (1) = phân kỳ , (2) = ngắn d/ (1) = phân kỳ , (2) = dài Câu 46: Chọn câu sai: tan α a/ Đối với kính hiển vi ta có: G = và tan α 0 = AB / Đ tan α 0 tan α b/ Đối với kính thiên văn ta có: G = và = AB / Đ tan α 0 c/ Đối với kính hiển vi ta có: GC = K1 .K 2 f1 d/ Đối với kính thiên văn ta có: G = f2 Câu 47: Vật kính của một kính thiên văn có f1 = 50cm, thị kính có f2 = 2cm. Một người cận thị có cực cận cách mắt 10cm, không đeo kính, đặt mắt tại tiêu điểm ảnh của thị kính, quan sát một thiên thể và mắt điều tiết tối đa. Độ bội giác của kính là: a/ 5 b/ 1 / 5 c/1 / 25 d/ 25 P 5 of 6
- CÂU HỎI & BÀI TẬP TNKQ VẬT LÝ 12 – CHƯƠNG VI Câu 48: Vật kính của một kính thiên văn có f1 = 50cm, thị kính có f2 = 2cm. Một người cận thị có cực cận cách mắt 10cm, không đeo kính, đặt mắt tại tiêu điểm ảnh của thị kính, quan sát một thiên thể và mắt điều tiết tối đa. Khoảng cách vật kính và thị kính là: a/ 51,6 cm b/52,66 cm c/48,4 cm d/ 47,34 cm Hết chương VI P 6 of 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan Vật lý 10
2 p | 1407 | 557
-
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm môn hóa học lớp 10
7 p | 1061 | 455
-
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm vật lý
15 p | 427 | 167
-
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 1
5 p | 420 | 38
-
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 8
7 p | 112 | 12
-
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
7 p | 95 | 11
-
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 9
7 p | 141 | 10
-
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 7
7 p | 158 | 10
-
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 2
5 p | 111 | 10
-
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 5
7 p | 120 | 8
-
câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh chương di truyền_1
12 p | 62 | 8
-
TRẮC NGHIỆM DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
4 p | 99 | 7
-
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 4
4 p | 132 | 7
-
câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh chương di truyền_3
10 p | 62 | 7
-
câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh chương di truyền_2
10 p | 81 | 7
-
câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm về Liên kết gen_1
6 p | 92 | 6
-
150 Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ôn thi ĐH-CĐ môn Lý
12 p | 104 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn