intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 1 Tổng quan về hệ thống thông tin quang

Chia sẻ: Trần Sỹ Tuấn | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

219
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong tiến trình lịch sử phát triển của nhân loại việc trao đổi thông tin giữa con người với con người đã trờ thành một nhu cầu quan trọng, một yếu tố quyết định góp phần thúc đẩy sự phát triển của một quốc gia.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 1 Tổng quan về hệ thống thông tin quang

  1. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN QUANG 1.1.Lịch sử phát triển Trong tiến trình lịch sử phát triển của nhân loại việc trao đổi thông tin giữa con người với con người đã trở thành một nhu cầu quan trọng, một yếu tố quyết định góp phần thúc đẩy sự lớn mạnh tiến bộ của mỗi quốc gia, cũng như nền văn minh của nhân loại . Cùng với sự phát triển của hệ thống thông tin hữu tuyến và vô tuyến sử dụng môi trường truyền dẫn là dây dẫn kim loại cổ điển (cáp đồng ) và không gian.Thì việc sử dụng ánh sáng như một phương tiện trao đổi thông tin cũng được khai thác có hiệu quả .Cùng với thời gian thông tin quang đã phát triển và ngày càng hoàn thiện với những mốc lịch sử như sau: -1790 : CLAU DE CHAPPE , kĩ sư người Pháp, đã xây dựng một hệ thống điện báo gồm một chuỗi các tháp với các đèn báo hiêu trên đó . Tin tức vượt qua chặng đường 2 km trong vòng 15 phút . -1870 : JOHN TYNDALL nhà vật lý người Anh đã chứng tỏ ánh sáng có thể dẫn được theo vòi nước uốn cong với nguyên lý phản xạ toàn phần . Điều vẫn được áp dụng trong thông tin quang hiện nay . -1880 : ALEXANDER GRAHAM BELL , người Mỹ giới thiệu hệ thống thông tin Photophone. Tiếng nói được truyền đi bằng ánh sáng trong môi trường không khí .Nhưng chưa được áp dụng trong thực tế vì quá nhiều nguồn nhiễu. - 1934: NORMAN R.FRENCH, người Mỹ, nhận bằng sáng chế hệ thống thông tin quang. Sử dụng các thanh thuỷ tinh để truyền dẫn. - 1958: ARTHUR SCHAWLOUR và CHARLES H TOUNES, xây dựng và phát triển Laser - 1960: THEODOR H MAIMAN đưa laser vào hoạt động thành công. - 1962: Laser bán dẫn và Photodiode bán dẫn được thừa nhận vấn đề còn lại là phải tìm môi trường truyền dẫn quang thích hợp. - 1966: CHARLES H KAO và GEORCE A HOCKHAM, hai kĩ sư phòng thí nghiệm Stanrdard Telecommunications của Anh , đề xuất dùng sợi thuỷ tinh dẫn ánh sáng.Nhưng do công nghệ chế tạo sợi quang thời đó còn hạn chế nên suy hao quá lớn (ỏ khoảng 1 dB/Km). - 1970: Hãng Corning Glass Work chế tạo thành công sợi quang loại SI có suy hao nhỏ hơn 20 [dB/km] ở bước sóng 1310nm. - 1972: Loại sợi GI được chế tạo với độ suy hao 4 [dB/km]. - 1983: Sợi đơn mode(SM) được xuất xưởng tại Mỹ. Ngày nay loại sợi đơn mode được sử dụng rộng rãi với độ suy hao chỉ còn khoảng 0,2 [dB/km] ở bước sóng 1550nm. 1.2.Cấu hình hệ thống thông tin quang Thành phần của một hệ thống thông tin điểm – điểm gồm 3 phần: Sơ đồ nguyên lí của hệ thống thông tin quang
  2. 1.3.Các tham số cơ bản của hệ thống thông tin quang - Nguồn quang +Bước sóng phát +Công suất phát +Độ rộng đường phổ +Độ tin cậy +Tuổi thọ + Mạch phân cực và điều chế - Sợi quang +Sợi quang đơn mode hay da mode +Kích thước lõi +chiết suất lõi +Suy hao sợi +Tán sắc sợi - Máy thu quang +Bước sóng,dải bước sóng hoạt động +Đáp ứng tần số +Độ nhạy + Nhiễu +Mạch khuếch đại chi tiết 1.4.Ưu nhược điểm của hệ thống thông tin quang + Dung lương truyền lớn : gấp 10000 lần so với thông tin vi ba + Tổn hao rất thấp : 0,2 dB/km
  3. + kích thước nhỏ gọn + Tính chống nhiễu cao + Gía thành sợi thấp + Khoảng cách truyền lớn + Tốc độ cao,hiệu suất lớn + Có thể truyền tín hiệu với các bước sóng khác nhau Với các ưu điểm trên mà các hệ thống thông tin quang được áp dụng rộng rãi trên mạng lưới. Chúng có thể được xây dựng làm các tuyến đường trục, trung kế, liên tỉnh, thuê bao kéo dài cho tới cả việc truy nhập vào mạng thuê bao linh hoạt và đáp ứng được mọi môi trường lắp đặt từ trong nhà, trong các cấu hình thiết bị cho tới các hệ thống truyền dẫn xuyên lục địa, vượt đại dương.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0