intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 5: TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

Chia sẻ: Phan Nghĩa Hiếu | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

153
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Người mua vẫn có thể kí HĐ mua hàng khi không có đủ tiền để thanh toán = thúc đẩy hoạt động tiêu thụ hàng hóa. Bằng việc cung cấp tín dụng thương mại, người bán có thể tăng giá bán hàng hóa/ dịch vụ = tạo thêm doanh thu bán hàng Thúc đẩy hoạt động sản xuất nói chung vì rút ngắn quay vòng vốn của nhà sản xuất

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 5: TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

  1. CHƯƠNG 5 TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
  2. Các hình thức TTTMQT của doanh nghiệp Bán chịu hàng hóa/ dịch vụ  Ứng trước tiền hàng  Thanh toán theo tài khoản ghi sổ  Thương mại bù trừ 
  3. 1. Bán chịu hàng hóa/ dịch vụ Là hình thức mua bán mà người mua chỉ phải thanh  toán sau một thời gian đã nhận hàng hóa/ dịch vụ từ người bán. Là hình thức tín dụng thương mại mà người bán  cấp trực tiếp cho người mua Tín dụng được cấp thông qua các phương tiện  thanh toán. Thời hạn tín dụng ngắn  Để đảm bảo rủi ro cho người bán, người nhập khẩu  cần có một ngân hàng đứng ra bảo lãnh khả năng thanh toán.
  4. Tính chất tài trợ của bán chịu hàng hóa/ dịch vụ Người mua vẫn có thể kí HĐ mua hàng khi  không có đủ tiền để thanh toán => thúc đẩy hoạt động tiêu thụ hàng hóa. Bằng việc cung cấp tín dụng thương mại,  người bán có thể tăng giá bán hàng hóa/ dịch vụ => tạo thêm doanh thu bán hàng Thúc đẩy hoạt động sản xuất nói chung vì  rút ngắn quay vòng vốn của nhà sản xuất
  5. 2. Ứng trước tiền hàng Là việc người mua trả trước một phần tiền  hàng cho người bán trước khi giao hàng. Là hình thức tín dụng người mua cấp trực  tiếp cho người bán. Thời hạn tín dụng: Ngắn, thường được tính  từ ngày ứng trước tiền hàng đến ngày người bán hoàn trả tiền ứng trước. Số tiền ứng trước: Phụ thuộc khả năng cấp  tín dụng của người mua và nhu cầu vay vốn của người bán.
  6. Ứng trước tiền hàng Mục đích của ứng trước tiền hàng:  Cấp tín dụng cho người bán - Đảm bảo việc thực hiện HĐ của người mua khi: - * Người mua không đảm bảo khả năng thanh toán * Giá cả hàng hóa trên thị trường có xu hướng giảm xuống Sau khi ứng trước tiền hàng, người bán phải phát  hành một thư bảo lãnh đảm bảo tiền ứng trước.
  7. Ứng trước tiền hàng Ứng trước nhằm mục đích cấp tín dụng cho  người bán: Người mua được hưởng chiết khấu trên giá bán, xác định theo công thức: PA(1 + r ) −1 T D= Q Ứng trước nhằm mục đích đảm bảo thực hiện • hợp đồng của người mua: Không được chiết khấu vào giá mua hàng
  8. Lưu ý: Khi người mua ứng trước tiền hàng cho người bán,  người mua được hưởng một khoản chiết khấu tính trên giá hàng mua. Khi giá hàng hóa trên thị trường có xu hướng giảm  xuống, người bán thường yêu cầu ứng trước một khoản tiền là: PA = (HA-MA)*Q Khi người mua không đảm bảo khả năng thanh  toán, số tiền ứng trước là: PA = [TA(1 + r ) −1] + D T
  9. 3. Thanh toán theo tài khoản ghi sổ Là phương thức thanh toán mà nhà XK thỏa  thuận giao hàng cho Nhà NK và mở sổ ghi nợ, đến từng định kỳ nhất định do hai bên thỏa thuận, Nhà NK sẽ chuyển tiền để thanh toán cho nhà XK. Bản chất là tín dụng thương mại mà nhà XK  cấp cho nhà NK theo 1 định kì nhất định.
  10. Thanh toán theo tài khoản ghi sổ Phương thức này có nhiều rủi ro => chỉ áp dụng khi  2 bên NK-XK có quan hệ tin cậy, lâu dài Thời hạn tài trợ: tính theo định kì thanh toán trong  HĐ Lãi suất tài trợ: bằng mức tăng giá xuất khẩu so với  giá thanh toán trả ngay, được tính tương tự như lãi suất thực tế của tiền vay từ tín dụng ngân hàng. Trị giá tài trợ bằng trị giá hóa đơn giao hàng.  Hiệu quả tài trợ: Được xác định bằng thời hạn tín  dụng trung bình của khoản tín dụng được cấp.
  11. 4. Thương mại bù trừ (compensate trade) Thường được các nước đang và kém phát triển sử  dụng để tránh các khoản vay nợ tín dụng từ nước ngoài mà vẫn NK được hàng hóa thiết yếu Lợi thế của thương mại bù trừ:  Tránh được quy định ngặt nghèo về xin giấy phép - để XK hàng hóa vào thị trường nước ngoài Tránh được quy định quản lí ngoại hối chặt chẽ - Tránh các quy định về cấm vận - Tránh các quy định về GD hàng hóa quốc tế -
  12. Phân loại Hàng đổi hàng (Barter trade)  Mua hàng đối ứng (Counter purchase)  Nghiệp vụ buy back 
  13. Hàng đổi hàng (Barter trade) Trao đổi hàng hóa một cách trực tiếp và  thuần túy. Giao dịch hàng đổi hàng về cơ bản không có  sự tham gia thanh toán bằng tiền tệ, tuy nhiên trên thực tế, có sự chênh lệch về giá trị hàng trao đổi, rủi ro hai bên phải gánh chịu => phần chênh lệch được thanh toán bằng ngoại tệ.
  14. Mua hàng đối ứng (Counter trade) Là một loại thương mại bù trừ, theo đó, cùng  với việc ký kết hợp đồng XK, nhà XK ký hợp đồng cam kết mua lại hàng hóa/ dịch vụ của nước NK => tồn tại 2 HĐ song song: HĐ gốc và HĐ đối ứng có giá trị thường là tương đương HĐ gốc. Phân biệt GD mua hàng đối ứng và GD  Hàng đổi hàng?
  15. Nghiệp vụ buy-back Là nghiệp vụ thương mại bù trừ trong lĩnh  vực đầu tư dài hạn: là nghiệp vụ XNK máy móc và trang thiết bị mà đối tượng thu nợ là sản phẩm do máy móc, thiết bị đó tạo ra. Rủi ro trong hoạt động này chủ yếu do nhà  NK đầu tư chịu => cần có sự bảo lãnh của các ngân hàng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2