intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Công nghệ mới trong ngành Thông tin - Thư viện

Chia sẻ: An Thach Luu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

37
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày công nghệ mới ngành Thông tin - Thư viện; tư duy công nghệ mới; gói thông tin; thông tin số; dông nghệ đóng gói thông tin; công nghệ chuyển gói thông tin; siêu dữ liệu; tạo lập và gặt hái siêu dữ liệu; phần mềm nguồn mở.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Công nghệ mới trong ngành Thông tin - Thư viện

BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 7/2009<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> CÔNG NGHỆ MỚI<br /> TRONG NGÀNH THÔNG TIN - THƯ VIỆN<br /> NGUYỄN MINH HIỆP, BA., MS.<br /> GĐ. Thư viện ĐH Khoa học Tự nhiên TP. Hồ Chí Minh<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> T rước đây, người ta thường cho<br /> rằng công tác nghiệp vụ hay công tác kỹ<br /> biên mục, vv… là cơ hội đồng đều cho<br /> tất cả các thư viện. Do đó công tác<br /> thuật (technical services) trong một thư nghiệp vụ trở nên nhẹ hơn trong hoạt<br /> viện là quan trọng nhất. Đó là những công động của một thư viện. Các thư viện tập<br /> việc bổ sung, phân loại, biên mục, chỉ trung vào dịch vụ thông tin với việc ứng<br /> mục, vv…. chiếm một tỷ lệ rất cao so với dụng công nghệ mới để ngày mỗi nâng<br /> công tác phục vụ bạn đọc (public cao năng lực cung cấp thông tin cho độc<br /> services). giả của mình. Đó là lý do ngày nay để<br /> Ngày nay, quan điểm trên hoàn toàn đánh giá một thư viện người ta cho rằng<br /> ngược lại. Hoạt động chính trong một cơ “Giá trị thư viện không phải ở chỗ thư<br /> quan thông tin ngày nay là công tác phục viện có bao nhiêu tài nguyên thông tin<br /> vụ bạn đọc mà hiện nay mang một danh mà là thư viện đáp ứng nhu cầu thông tin<br /> xưng quen thuộc là dịch vụ thông tin một cách có hiệu quả như thế nào từ<br /> (information services) và bộ phận tiêu biểu nhiều nguồn ở khắp nơi thông qua công<br /> nhất trong một thư viện là Dịch vụ tham nghệ mới”.<br /> khảo – Reference Services nhằm đáp ứng Công nghệ mới làm thay đổi hoạt<br /> nhu cầu thông tin cho tất cả mọi người. động nghiệp vụ thư viện; Công nghệ<br /> Nói như thế không có nghĩa công tác mới làm nâng cao năng lực dịch vụ<br /> nghiệp vụ không còn quan trọng mà thực thông tin. Vấn đề là làm thế nào để<br /> sự công tác này được nâng lên một tầm người cán bộ thư viện ngày nay nhận<br /> cao mới khi được chuẩn hóa cao độ và dựa thức được tính tất yếu của việc ứng dụng<br /> vào công nghệ mới công tác này hầu như công nghệ mới trong hoạt động thông tin<br /> được tổ chức thực hiện chung trong một thư viện để nâng cao tầm nhìn và đổi<br /> cộng đồng chứ không còn được thực hiện mới công việc muôn thuở của mình cho<br /> riêng lẻ trong từng thư viện. Công cụ để ngang tầm với thời đại – Thời của kỷ<br /> thực hiện chung công việc nghiệp vụ được nguyên thông tin (information age) hay<br /> tích hợp trong những Mạng công cụ thư nói một cách thời thượng là kỷ nguyên<br /> tịch – Bibliographic Utilities. Mạng công số (digital age).<br /> cụ thư tịch nổi tiếng nhất hiện nay là<br /> OCLC (Online Computing Library Center) Tư duy công nghệ mới.<br /> được sử dụng trên phạm vi toàn cầu. Thật ra cụm từ “công nghệ mới”<br /> Sử dụng Mạng công cụ thư tịch để thực đã trở thành một thuật ngữ quen thuộc<br /> hiện công tác nghiệp vụ mô tả, phân loại, của thời đại chúng ta ngày nay khi mà<br /> <br /> <br /> 4<br /> BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 7/2009<br /> <br /> <br /> <br /> cuộc sống con người hoàn toàn bị chi phối nghệ mới ngành nghề. Tuy nhiên, trước<br /> bởi công nghệ và công nghệ mới hầu như hết ta nên tìm hiểu một vài khái niệm cơ<br /> xuất hiện hàng ngày và ai cũng có thể sử bản nhất của công nghệ mới của ngành<br /> dụng công nghệ mới đó ngay từ khi nó thông tin - thư viện.<br /> được phân phối. Một cách tự nhiên, mọi<br /> người đều tự hình thành cho mình một tư 1. Gói thông tin.<br /> duy công nghệ mới để luôn tìm kiếm Thông thường người ta trao đổi thông<br /> những sản phẩm mới phục vụ cho đời sống tin với nhau một cách liên tục như trong<br /> của mình. Đó là loại tư duy công nghệ mới giao tiếp bình thường. Chẳng hạn như tôi<br /> đời thường. Một sinh viên thư viện thông muốn tiếp chuyện với 5 độc giả, tôi sẽ<br /> tin với tư duy công nghệ mới đời thường, lần lượt nói chuyện hết người này đến<br /> anh ta có thể dễ dàng tải nhạc chuông mới người kia, cách trao đổi truyền thống này<br /> nhất từ mạng Internet về điện thoại di người ta gọi là liên biến – analog. Theo<br /> động của mình; nhưng hết sức lúng túng yêu cầu ngày nay tôi phải tiếp chuyện<br /> thậm chí không biết cách lấy thông tin trên với 5 độc giả cùng một lúc, muốn làm<br /> mạng phục vụ cho một yêu cầu cụ thể của được như thế thông tin trong những câu<br /> độc giả. Bởi vì đáng lý ra ngay khi còn ở chuyện của tôi phải được “đóng gói”<br /> ghế nhà trường anh phải được trang bị tư thành những gói nhỏ và mỗi lần tôi sẽ<br /> duy công nghệ mới ngành nghề của mình! trao cho mỗi người một gói, lần lượt hết<br /> Tư duy công nghệ mới là nền tảng gói này đến gói khác, cả 5 người đều có<br /> của người cán bộ thông tin - thư viện ngày cảm giác cùng nói chuyện với tôi một<br /> nay. Tư duy công nghệ mới khiến người lúc, cách trao đổi hiện đại này người ta<br /> cán bộ thư viện: gọi là kỹ thuật số – digital. Thông tin<br /> – Luôn tìm tòi học hỏi để cải tiến được đóng gói như thế được gọi là thông<br /> công việc; tin kỹ thuật số hay thông tin số (digital<br /> – Sẳn sàng từ bỏ những giá trị cũ để information).<br /> tuân thủ những tiêu chuẩn mới.<br /> Người cán bộ thư viện với tư duy 2. Thông tin số.<br /> công nghệ mới là người làm việc với tác Thông tin số hay còn được gọi là<br /> phong công nghiệp và có ý thức học tập công nghệ cơ số nhị phân là cơ sở của<br /> suốt đời. Luôn đổi mới để cải tiến công công nghệ thông tin. Thông tin số cho<br /> việc cho phù hợp với công nghệ mới. phép trao đổi thông tin dưới dạng chữ<br /> viết, âm thanh, hình ảnh, vv…<br /> Công nghệ mới ngành thông tin - Dữ liệu số có chung một cấu trúc cơ<br /> thư viện. bản giống nhau là kết hợp hai con số 0<br /> Từ hơn mười năm nay, những chuyên và 1, được gọi là mã nhị phân. Mỗi con<br /> gia thư viện - thông tin trên thế giới đã số 0 hay 1 biểu thị 1 “bit”. Để biểu diễn<br /> khẳng định rằng “Web là công nghệ hiện một dấu hiệu hay ký tự người ta kết hợp<br /> tại và tương lai của ngành thông tin - 8 bit gọi là 1 byte. Hay nói cách khác,<br /> thư viện”. Do đó có người gọi chuyên viên mỗi ký tự chiếm 1 byte bộ nhớ. Bộ mã<br /> thư viện ngày nay thay vì librarian là ASCII (American Standard Code for<br /> webrarian. Lý giải câu nói trên là cơ bản Information Interchange) là tiêu chuẩn<br /> ta đã hình thành cho mình tư duy công chuyển đổi tất cả mẫu tự La Tinh, các số,<br /> <br /> <br /> 5<br /> BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 7/2009<br /> <br /> <br /> <br /> dấu chấm câu qua mã kỹ thuật số để lưu Language) để tạo ra cấu trúc, lưu trữ và<br /> trữ trong máy tính. Có 128 mã ASCII tổ chức dữ liệu; còn ngôn ngữ đánh dấu<br /> chuẩn. Hình ảnh số thì được cấu trúc bởi siêu văn bản HTML (HyperText<br /> “pixels” bao gồm những điểm trên màn Markup Language) để hiển thị dữ liệu<br /> hình hay trên giấy. Những hình ảnh có thể trong trình duyệt Web, hay nói một cách<br /> là đen trắng hay màu. khác chúng ta sử dụng HTML để tạo ra<br /> trang Web.<br /> 3. Công nghệ đóng gói thông tin. Ví dụ bạn muốn tạo ra một dòng cho<br /> Công nghệ đóng gói thông tin hay tên sách “Cơ sở khoa học thông tin và<br /> còn được gọi là công nghệ Web. Thông thư viện” với chữ cỡ lớn và nằm ngay<br /> thường người ta dùng ngôn ngữ đánh dấu giữa trang giấy thì bạn dùng HTML để<br /> mở rộng XML (eXtensible Markup thể hiện như sau:<br /> <br /> <br /> <br /> Giáo trình<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Cơ sở khoa học thông tin và thư viện<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> HTML khác với ngôn ngữ lập trình, Ngày 25/12/1990 lần đầu tiên ông<br /> ngôn ngữ đánh dấu đơn giản chỉ nêu thành công trong việc liên lạc giữa một<br /> phương pháp hiển thị thông tin. Các gói máy tính khách sử dụng HTTP với máy<br /> thông tin được lồng chủ qua Internet với<br /> ghép vào nhau như búp cộng sự Robert Cailliau,<br /> bê Nga. một sinh viên trẻ tại<br /> Sir Timothy John CERN.<br /> Berners-Lee, sinh năm Internet ra đời từ<br /> 1955, một nhà khoa học thập niên 1970 nhưng<br /> máy tính người Anh mãi đến khi công nghệ<br /> làm việc trong Phòng Web ra đời vào năm<br /> thí nghiệm Vật lý hạt 1991 đã tạo nên một<br /> cơ bản Châu Âu cuộc bùng nổ sử dụng,<br /> (CERN) ở Geneva, Internet mới thực sự<br /> Thụy Sĩ là người đã phổ biến đến hang cùng<br /> phát minh ra World- ngỏ hẻm và có diện mạo<br /> Sir Timothy John Berners-Lee<br /> Wide-Web. như ngày hôm nay.<br /> <br /> <br /> 6<br /> BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 7/2009<br /> <br /> <br /> <br /> 4. Công nghệ chuyển gói thông tin. của siêu dữ liệu như sau: Để mô tả trái<br /> Trên Internet có hai giao thức đảm đất và định vị một điểm trên đó ta sử<br /> nhận công việc nhận và chuyển các gói dụng kinh độ và vĩ độ. Thực tế hiển<br /> thông tin đến đích đó là: TCP – nhiên bản thân trái đất không có đường<br /> Transmission Control Protocol và IP – kinh tuyến hay vĩ tuyến bao quanh, song<br /> Internet Protocol, thường được kết hợp là sự sáng tạo ra kinh độ và vĩ độ cho phép<br /> TCP/IP. TCP phân chia và tích hợp các chúng ta đề cập đến các vị trí trên hành<br /> gói thông tin; IP đảm bảo các gói thông tin tinh này và di chuyển chính xác qua<br /> được đến đúng địa chỉ. những khoảng cách rộng lớn mà không<br /> Internet sử dụng công nghệ TCP/IP nên cần một cột mốc nào chỉ dẫn cho chúng<br /> được gọi là mạng chuyển gói, trong đó ta. Kinh độ và vĩ độ trong ví dụ này<br /> thông tin được đóng thành từng gói nhỏ và chính là hình ảnh siêu dữ liệu.<br /> được gởi theo nhiều đường cùng một lúc,<br /> sau đó được tích hợp ở đầu nhận. 6. Tạo lập và gặt hái siêu dữ liệu.<br /> Tạo lập siêu dữ liệu – Building<br /> 5. Siêu dữ liệu. metadata và gặt hái siêu dữ liệu –<br /> Trong thư viện truyền thống, để tiếp Harvesting metadata là hai hình thức<br /> cận được tài liệu trên giá kệ thì độc giả xây dựng Bộ sưu tập thư viện số –<br /> phải thông qua một hệ thống mục lục bao Digital Library Collection. Sử dụng phần<br /> gồm những phiếu mục lục mô tả lý lịch tài mềm nguồn mở để xây dựng những Bộ<br /> liệu. Đối với tài liệu điện tử hay thông tin sưu tập số nội sinh gắn liền với công việc<br /> số, lý lịch tài liệu được mô tả và trình bày biên mục để tạo lập siêu dữ liệu. Trong<br /> bằng siêu dữ liệu – metadata. Như vậy khi sử dụng một số công cụ khác tích<br /> siêu dữ liệu và phiếu mục lục là tương hợp với phần mềm nguồn mở để gặt hái<br /> đồng với nhau, đều bao gồm những dữ liệu siêu dữ liệu, chẳng hạn như Giao thức<br /> có cấu trúc và do con người tạo ra. Chỉ sáng kiến lưu trữ mở OAI-PMH (Open<br /> khác nhau là phiếu mục lục được tách rời Archives Initiative – Protocol for<br /> khỏi tài liệu trong khi siêu dữ liệu thì Metadata Harvesting) tích hợp với Phần<br /> thường gắn liền với tài liệu, cho nên khi ta mềm nguồn mở thư viện số Greenstone<br /> có được siêu dữ liệu là có được nội dung để tạo lập những Bộ sưu tập ảo (Chỉ gồm<br /> tài liệu. Tài liệu số được đóng gói do đó siêu dữ liệu).<br /> siêu dữ liệu cũng được đóng gói. Đây là<br /> trường hợp siêu dữ liệu thư tịch – 7. Phần mềm nguồn mở.<br /> bibliographic metadata. Phần mềm nguồn mở – Open source<br /> Khái quát hơn chúng ta có thể xem software là phần mềm máy tính mà<br /> đặc tính của siêu dữ liệu là được phát triển người ta có thể đọc được mã nguồn. Điều<br /> bởi con người cho một mục đích hay chức này cho phép người sử dụng thay đổi và<br /> năng nào đó. Một minh họa cho điều này phát triển phần mềm, rồi tái phân phối<br /> đồng thời để hiểu rõ hơn khái niệm “dữ dưới hình thức có hoặc không có sửa đổi.<br /> liệu về dữ liệu” và thông tin có cấu trúc<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 7<br /> BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 7/2009<br /> <br /> <br /> <br /> Richard Mathiew consortium đều thông<br /> Stallman, sinh năm qua mạng liên kết<br /> 1953 một nhà phát triển toàn cầu Internet;<br /> phần mềm, vừa là nhà ngay cả trong một thư<br /> hoạt động cho việc tự viện đơn lẻ, Internet<br /> do phần mềm Hoa Kỳ. vẫn là một hoạt động<br /> Chủ tịch Quỹ Phần không thể thiếu trong<br /> mềm tự do – Free toàn bộ những hoạt<br /> Software Foundation, là động thông tin bình<br /> người đứng đầu trong thường. Lượng thông<br /> thế giới phần mềm tin điện tử phong phú<br /> nguồn mở đã ấn định ngày càng trở nên<br /> bốn loại tự do cho phần quan trọng trong<br /> mềm nguồn mở như Richard Matthew Stallman<br /> những hoạt động<br /> sau: thông tin đó. Hàng<br /> S Tự do chạy chương trình với bất cứ ngày người cán bộ thông tin thư viện<br /> mục đích nào; phải đối mặt với những công việc:<br /> S Tự do chỉnh sửa cho phù hợp với S Truy hồi thông tin trên Internet;<br /> yêu cầu của mình; S Thiết kế và bảo trì trang Web hay<br /> S Tự do tái phân phối bản sao để giúp cổng thông tin (Portal);<br /> người khác sử dụng; S Trình bày thông tin và xuất bản<br /> S Tự do phát triển chương trình và điện tử;<br /> bán rộng rãi phần phát triển đó nhằm mang S Biên mục trên Web;<br /> đến lợi ích chung cho cộng đồng. S Xây dựng những bộ sưu tập số;<br /> Ngày nay Phần mềm nguồn mở được S Phân phối thông tin có chọn lọc<br /> xem như là một công nghệ mới quan trọng cho người sử dụng;<br /> không thể thiếu trong việc xây dựng thư S Tái đóng gói thông tin phục vụ<br /> viện số. Phần mềm nguồn mở và thư viện công tác tham khảo;<br /> số là sản phẩm tự nhiên của những mô S vv...<br /> hình trao đổi mở giúp cho xã hội phát triển Để thực hiện những công việc trên,<br /> và thịnh vượng. người cán bộ thông tin thư viện phải biết<br /> sử dụng thành thạo công nghệ Web với<br /> Kết luận một tinh thần luôn đổi mới để sẳn sàng<br /> Ngày nay, các thư viện liên thông với đón nhận công nghệ mới.<br /> nhau trong một hệ thống thư viện hay<br /> <br /> <br /> Tham khảo<br /> 1. Nguyễn Minh Hiệp. Cơ sở khoa học thông tin và thư viện. – TP. HCM: Giáo dục,<br /> 2008.<br /> 2. Rubin, Richard E. Foundations of library and information science. – 2nd edition. –<br /> New York: Neal – Schuman Publishers, Inc., 2004.<br /> <br /> <br /> 8<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2