intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cromoproteid

Chia sẻ: Tulip_12 Tulip_12 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

72
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo bài thuyết trình 'cromoproteid', khoa học tự nhiên, công nghệ sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cromoproteid

  1. Cromoproteid: Có vai trò chính là tạo cho sinh vật có m ầu sắc. Ngoài phần protein chúng còn có nhóm ghép có bản chất khác nhau. Chính nhóm ghép này tạo cho Cromoproteid có mầu sắc tương ứng như mầu đỏ của máu, màu đen của mắt... các màu sắc được hình thành vì nhóm ghép có chứa các ion kim loại: chứa sắt cho mầu đỏ, Mg màu xanh...
  2. Cromoproteid: PROTEIN TẠP, CÓ CHỨA CHẤT MÀU • GỒM: 1. CÓ NHÂN PORPHYRIN: PORPHYRINOPROTEIN VD: HEMOGLOBIN; MYOGLOBIN; OXYDOREDUCTASE 2. KHÔNG CÓ NHÂN PORPHYRIN: CROMOPROTEIN VD: FLAVOPROTEIN; FERRITIN; HEMOCYAMIN
  3. •Một số Cromoproteid: • Hemoglobin (Hb) có ở máu, nhóm ghép là Hem • Mioglobin có ở cơ, nhóm ghép là Hem • Cytocrom có ở ty lạp thể, là thành viên của chuỗi hô hấp, nhóm ghép là Hem • Rodopxin có ở võng mạc mắt, nhóm ghép là vitamin A
  4. •Hemoglobin (Hb) Là chất mầu đỏ của hồng cầu, lượng hàm trong máu từ 8- 12g%, nó là chất vận chuyển khí giữa phổi và mô bào.
  5. Hemoglobin là sự kết hợp của heme và globin, mỗi đơn vị của con hemoglobin là một protein cấu trúc hình cầu với nhóm heme (hay haem) đính kèm; mỗi nhóm heme chứa một phân tử sắt, và nó đảm nhiệm cho việc gắn kết
  6. •Hb: protein hình cầu, đường kính # 55Ao • PTL Hb: 64456 • Ở HỒNG CẦU ĐỘNG VẬT • LÀ PORPHYRINOPROTEIN • GỒM GLOBIN VÀ HEME • Hb: 15,5 ± 1g/100 ml máu tp (nam) và 14,5 ± 1g/100 ml máu tp (nữ)
  7. HEM •Cấu tạo: Hemoglobin gồm protein là globin chiếm 94% + nhóm ghép là heme (nhóm ngoại) chiếm 4,6%, khối lượng tử phân 67.000 dalton. Globin
  8. 4 tiểu phần: •2 chuỗi α, mỗi chuỗi có 141 acid amin •2 chuỗi ký hiệu là β mỗi chuỗi có 146 acid amin.
  9. •Cấu tạo: •Tổng số khoảng 600 gốc acid amin Mỗi tiểu phần có một nhóm hem, 4 tiểu phần này liên kết với nhau bằng cấu trúc bậc IV, được bố cục trong không gian thành hình tứ diện đều, đường kính 50A0. •Trong một hồng cầu có khoảng 280 triệu phân tử Hb.
  10. • Phần globin của các tiểu phần α và β có sự khác nhau về cấu trúc bậc I và III. • Sự khác nhau giữa các loại Hb trong một cơ thể cũng như giữa các loài là do sự khác nhau của globin mà chủ yếu ở tiểu phần β. • Sự khác nhau này quyết định khả năng cho Hb hấp thu được nhiều hay ít 02.
  11. Ở bào thai chuỗi β được thay bằng chuỗi γ tạo thành HbF. Động vật lớn dần thì chuỗi β sẽ thay dần cho chuỗi
  12. Động vật có hồng cầu hình lưỡi liềm tức là HbS đây là do tính đàn hồi của hồng cầu bị mất nên khi chúng đi qua các viti huyết quản có đường kính nhỏ hơn đường kính hồng cầu. trở lại dạng cầu được mà Chúng không giữ nguyên trạng thái méo mó đó, từ đó ảnh hưởng tới chức năng của hồng cầu, gây chết sớm.
  13. Nguyên nhân là do chuỗi β trong tổng số 146 acid amin có acid amin thứ 6 bị thay đổi, bình thường là acid amin Glu (tính acid) ưa nước, người bị bệnh là acid amin Val (trung tính) kỵ nước dẫn đến tính đàn hồi bị mất.
  14. Nhóm Hem: •Cấu tạo của nhóm hem ở các loại máu đều giống nhau, cấu tạo gồm 4 vòng pirol nối với nhau bởi 4 dây nối metyn (= CH - ), có 2 gốc vinyl (- CH = CH2), 4 gốc metyl (- gốc CH3), 2 acid propionic (- CH2 - CH2 - tạo COOH), thành protoporfirin. Hem là hợp
  15. DẠNG T CỦA Hb •KHÔNG GẮN OXY •LK ION VÀ LK HYDRO XUẤT HIỆN NHIỀU •LÀM KÌM HÃM SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC CHUỖI POLYPEPTID •DẠNG Hb CÓ ÁI LỰC THẤP VỚI OXY
  16. DẠNG R CỦA Hb • Hb GẮN VỚI OXY • CÓ SỰ ĐỨT GÃY MỘT SỐ LK ION VÀ LK HYDRO DO SỰ GẮN OXY • CÁC CHUỖI POLYPEPTID DI CHUYỂN TỰ DO HƠN • LÀ DẠNG Hb CÓ ÁI LỰC CAO VỚI OXY.
  17. Vai trò của Hemoglobin: •Chuyển khí giữa phổi với mô bào. •Vận chuyển 0xy: 0xy gắn với hem bởi các dây nối phụ (không thay đổi hoá trị). Sự liên kết này phụ thuộc vào áp suất riêng của 0xy. 0xy ở phổi có áp suất riêng là 158mmHg, Hb tiếp thu 02; ở mô bào áp suất của 0xy là 40mmHg, 0xy được nhả ra dùng vào quá trình hoá sinh học.
  18. KẾT HỢP THUẬN NGHỊCH VỚI OXY: •Hb + O2 → HbO2 •LÀ PHẢN ỨNG GẮN OXY VÀ THUẬN NGHỊCH •O2 GẮN VỚI Fe2+ QUA LIÊN KẾT PHỐI TRÍ •1 NGUYÊN TỬ Fe+ GẮN VỚI 1 PHÂN TỬ OXY •Hb + 4O2 → Hb(O2)4 •1g Hb GẮN ĐƯỢC 1.39 ml O2
  19. KẾT HỢP THUẬN NGHỊCH VỚI OXY: •TẠI PHỔI: – pO2 cao (100 mmHg): Hb gắn oxy → HbO2 • TẠI MÔ: – pO2 thấp (40 mmHg): Hb nhả oxy cho mô • Hb GẮN OXY THEO CƠ CHẾ HIỆP ĐỒNG
  20. Vận chuyển C02: ở mô bào phân áp C02 cao nó gắn với Hb qua các nhóm amin chót của hemoglobin thành dạng Cac-Hb: R - NH2 + C02 ---------> R NH. C00H.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2