TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM VÀ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ ĐIỀU TRỊ ARV<br />
CỦA BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI CÁC PHÒNG KHÁM NGOẠI<br />
TRÚ TỈNH NINH BÌNH NĂM 2012<br />
Tạ Thị Lan Hương*; Hoàng Huy Phương**; Đỗ Văn Dung*<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu tiến hành tại 2 phòng khám ngoại trú của tỉnh Ninh Bình, từ 12 - 2011 đến 6 - 2012<br />
bằng phương pháp mô tả cắt ngang và hồi cứu trên bệnh án; tiến hành phỏng vấn 296 bệnh<br />
nhân (BN) đang điều trị ARV, kết quả cho hấy:<br />
70,9% BN có kiến thức về tuân thủ điều trị ARV. Trong nghiên cứu này, nữ có kiến thức về tuân<br />
thủ điều trị ARV tốt hơn 2,4 lần so với nam giới (p < 0,05). Những người đang tham gia sinh<br />
hoạt câu lạc bộ/nhóm giáo dục đồng đẳng có kiến thức tốt hơn những người không tham gia<br />
4,7 lần (p < 0,001). BN được tập huấn về điều trị ARV ≥ 3 buổi trước điều trị có kiến thức đạt<br />
về tuân thủ điều trị ARV cao hơn gấp 3,6 lần những người đi tập huấn < 3 buổi (p < 0,001).<br />
* Từ khóa: Điều trị ARV; HIV/AIDS; Kiến thức; Thực trạng; Tỉnh Ninh Bình.<br />
<br />
CHARACTERISTICS AND CURRENT STATUS OF KNOWLEDGE<br />
ABOUT ANTIRETROVIRAL TREATMENT OF HIV/AIDS AT<br />
OUTPATIENT CLINICS IN NINHBINH PROVINCE IN 2012<br />
SUMMARY<br />
The study was carried out on 2 outpatient clinics in Ninhbinh province from December, 2011<br />
to June, 2012 by using the cross-sectional descriptive and retrospective study on all records and<br />
interviewing 296 patients treated with ARV. 70.9% had the knowledge of following the treatment<br />
ARV properly. Among them, female patients is 2.4 times better than male patients (p < 0.05).<br />
People joining the groups have 4.7 times better knowledge than the others (p < 0.001). The patients<br />
trained about the treatment ARV for at least 3 days know well about following the treatment<br />
ARV 3,6 times than the people trained about the treatment ARV less than 3 days (p < 0.001).<br />
* Key words: ARV treatment; HIV/AIDS; Knowledge; Status; Ninhbinh province.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Dịch HIV/AIDS được coi là một thảm<br />
họa của loài người, gây ra tổn thất to lớn<br />
cho các quốc gia, cộng đồng và nhiều gia<br />
đình trên toàn thế giới, hơn 30 triệu người<br />
<br />
đã chết vì AIDS; 34 triệu người đang sống<br />
với HIV, hơn 7.000 ca nhiễm mới mỗi<br />
ngày, 6 triệu người đang điều trị ARV tại<br />
các quốc gia có thu nhập thấp và trung<br />
bình [1, 2].<br />
<br />
* Sở y tế Ninh Bình<br />
** Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS tỉnh Ninh Bình<br />
Người phản hồi (Corresponding): Tạ Thị Lan Hương (lanhuong689@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 26/11/2013; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 28/03/2014<br />
Ngày bài báo được đăng: 08/04/2014<br />
<br />
42<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014<br />
<br />
Ở Việt Nam, chưa có dịch bệnh nào<br />
lây lan rộng khắp và kéo dài như dịch<br />
HIV/AIDS. Tính đến 30 - 11 - 2013, cả<br />
nước có 216.254 người nhiễm HIV đang<br />
còn sống, trong đó, 66.533 BN AIDS còn<br />
sống và 68.977 người chết do AIDS. Dịch<br />
vẫn đang tiếp tục lây lan trên đất nước<br />
với > 10.000 người nhiễm mới mỗi năm;<br />
hơn 75% số xã, phường; 98% quận, huyện;<br />
100% tỉnh, thành phố báo cáo có người<br />
nhiễm HIV [2].<br />
Với sự gia tăng nhanh chóng số người<br />
nhiễm HIV và số người chuyển sang giai<br />
đoạn AIDS, công tác chăm sóc, điều trị<br />
người nhiễm HIV/AIDS ngày càng trở nên<br />
cấp thiết. Cho đến nay, phương pháp điều<br />
trị bằng thuốc kháng retrovirut (ARV) vẫn<br />
là phương pháp hiệu quả nhất giúp người<br />
nhiễm HIV/AIDS nâng cao sức khoẻ, kéo<br />
dài tuổi thọ, giảm tử vong, giảm các bệnh<br />
nhiễm trùng cơ hội (NTCH) và giảm lây<br />
truyền HIV cho người khác. Nghiên cứu<br />
gần đây cho thấy điều trị ARV cho người<br />
nhiễm HIV là liệu pháp dự phòng tốt,<br />
đây là quá trình liên tục kéo dài suốt cuộc<br />
đời và đòi hỏi tuân thủ điều trị [3, 4].<br />
Ninh Bình là tỉnh có số người nhiễm<br />
HIV tăng nhanh, số BN chuyển sang giai<br />
đoạn AIDS và có nhu cầu điều trị ARV<br />
cũng gia tăng nhanh trong các năm trở lại<br />
đây. Đến ngày 31 - 3 - 2012, số người nhiễm<br />
HIV còn sống là 2.200 người, trong đó, số<br />
BN AIDS còn sống là 730 người; hiện có<br />
582 người tử vong do AIDS, tổng số BN<br />
đang điều trị ARV tại tỉnh là 420 người<br />
(tăng gấp 14 lần so với năm 2007) [5].<br />
Hiện nay, tại tỉnh Ninh Bình vẫn chưa<br />
có báo cáo đầy đủ về thực trạng người<br />
bệnh, đánh giá tuân thủ điều trị của người<br />
nhiễm HIV/AIDS từ khi chương trình triển<br />
<br />
khai. Nghiên cứu này nhằm: Mô tả thực<br />
trạng kiến thức và một số yếu tố liên quan<br />
về tuân thủ điều trị ARV của BN HIV/AIDS<br />
tại 2 phòng khám ngoại trú thuộc tỉnh<br />
Ninh Bình năm 2012.<br />
®èi t-îng vµ ph-¬ng ph¸p<br />
nghiªn cøu<br />
1. Đối tượng nghiên cứu.<br />
Người nhiễm HIV/AIDS đang được<br />
điều trị ARV tại 2 phòng khám ngoại trú<br />
ở Ninh Bình.<br />
2. Phương pháp nghiên cứu.<br />
Nghiên cứu mô tả ngang có phân tích<br />
và hồi cứu thông tin trong hồ sơ bệnh án<br />
ngoại trú.<br />
* Cỡ mẫu:<br />
Toàn bộ BN đang điều trị ARV tại 2<br />
phòng khám ngoại trú của tỉnh, đáp ứng<br />
đủ các tiêu chuẩn lựa chọn (khảo sát ban<br />
đầu được 330 người; kết quả nghiên cứu<br />
đã tiếp cận và mời được 296 người đồng<br />
ý tham gia nghiên cứu).<br />
- Toàn bộ bệnh án ngoại trú của 296<br />
người đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
* Xử lý và phân tích số liệu:<br />
Nhập bằng phần mềm Epidata 3.1 và<br />
làm sạch, phân tích số liệu bằng phần mềm<br />
SPSS 18.0.<br />
KÕt qu¶ nghiªn cøu vµ<br />
bµn luËn<br />
Trong tổng số 296 BN tham gia nghiên<br />
cứu, có 213 người (72%) đang điều trị tại<br />
Phòng khám Ngoại trú của Trung tâm<br />
phòng chống HIV/AIDS tỉnh Ninh Bình,<br />
còn lại 83 người (28%) đang điều trị tại<br />
phòng khám ngoại trú của Trung tâm Y tế<br />
huyện Kim Sơn.<br />
Bảng 1: Thông tin chung về đối tượng<br />
nghiên cứu (n = 296).<br />
44<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014<br />
<br />
từ 23 - 52, chủ yếu từ 30 - 40 tuổi (68,9%).<br />
<br />
n<br />
<br />
Về tôn giáo, 17,6% BN theo đạo thiên chúa<br />
<br />
Giới tính<br />
Nam<br />
<br />
183<br />
<br />
61,8<br />
<br />
giáo, 43,6% theo đạo phật, 38,9% không<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
113<br />
<br />
38,2<br />
<br />
theo tôn giáo nào. Hơn 1/2 số BN (50,3%)<br />
<br />
Nhóm tuổi (trẻ nhất 23 tuổi, già nhất 52 tuổi, tuổi<br />
trung bình 36,6)<br />
<br />
có trình độ trung học cơ sở. Về tình trạng<br />
<br />
< 30 tuổi<br />
<br />
48<br />
<br />
16,2<br />
<br />
hôn nhân, đa số BN đang sống cùng vợ<br />
<br />
30 - 40 tuổi<br />
<br />
204<br />
<br />
68,9<br />
<br />
hoặc chồng (64,2%). Nghề nghiệp chính<br />
<br />
> 40 tuổi<br />
<br />
44<br />
<br />
14,9<br />
<br />
phần lớn là nông dân (51,7%), tiếp đến là<br />
<br />
Không theo tôn giáo nào<br />
<br />
115<br />
<br />
38,9<br />
<br />
Phật giáo<br />
<br />
nghiên cứu có thu nhập bình quân đầu<br />
<br />
129<br />
<br />
43,6<br />
<br />
Thiên chúa giáo<br />
<br />
52<br />
<br />
17,6<br />
<br />
người ≤ 400.000đ/người/tháng chiếm nhiều<br />
<br />
Mù chữ<br />
<br />
19<br />
<br />
6,4<br />
<br />
Tiểu học<br />
<br />
55<br />
<br />
18,6<br />
<br />
Trung học cơ sở<br />
<br />
149<br />
<br />
50,3<br />
<br />
Phổ thông trung học<br />
<br />
58<br />
<br />
19,6<br />
<br />
Trung cấp/cao đẳng/đại học<br />
<br />
15<br />
<br />
5,1<br />
<br />
Tôn giáo<br />
<br />
các nghề tự do (23,6%). Nhóm đối tượng<br />
<br />
Trình độ học vấn<br />
<br />
nhất (45,6%).<br />
%<br />
60<br />
<br />
Đi làm xa<br />
<br />
50,4<br />
42,6<br />
34,8<br />
<br />
40<br />
<br />
Tình trạng hôn nhân<br />
<br />
29,4<br />
<br />
25,7<br />
<br />
Chưa lập gia đình<br />
<br />
35<br />
<br />
11,8<br />
<br />
Đang sống với vợ/chồng<br />
<br />
190<br />
<br />
64,2<br />
<br />
Ly dị/ly thân<br />
<br />
12<br />
<br />
4,1<br />
<br />
Góa<br />
<br />
59<br />
<br />
19,9<br />
<br />
Nông dân<br />
<br />
153<br />
<br />
51,7<br />
<br />
Nghề tự do<br />
<br />
70<br />
<br />
23,6<br />
<br />
Thất nghiệp<br />
<br />
26<br />
<br />
8,8<br />
<br />
Công nhân<br />
<br />
22<br />
<br />
7,4<br />
<br />
Buôn bán/kinh doanh<br />
<br />
12<br />
<br />
4,1<br />
<br />
Lái xe<br />
<br />
11<br />
<br />
3,7<br />
<br />
CBVC nhà nước<br />
<br />
2<br />
<br />
0,7<br />
<br />
20<br />
<br />
Tham gia CLB<br />
<br />
8,0<br />
<br />
Nghề nghiệp<br />
0<br />
Nam<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
Tổng<br />
cộng<br />
<br />
Biểu đồ 1: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu đi<br />
làm xa nhà và tham gia câu lạc bộ theo<br />
giới tính.<br />
42,6% nam giới hiện đi làm xa ở các<br />
tỉnh khác, tỷ lệ này ở nữ chỉ là 8%. Ngược<br />
<br />
Thu nhập theo đầu người/tháng<br />
≤ 400.000đ<br />
<br />
135<br />
<br />
45,6<br />
<br />
lại, tỷ lệ nam tham gia sinh hoạt các câu<br />
<br />
401.000 - 520.000đ<br />
<br />
52<br />
<br />
17,6<br />
<br />
lạc bộ chỉ 25,7%, trong khi đó tỷ lệ này ở<br />
<br />
> 520.000đ<br />
<br />
109<br />
<br />
36,8<br />
<br />
nữ chiếm tới 50,4%.<br />
<br />
Trong nghiên cứu này, nam nhiều hơn<br />
nữ (61,8% so với 38,2%). Tuổi trung bình<br />
45<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014<br />
Giới tính<br />
<br />
%<br />
100<br />
100%<br />
90%<br />
<br />
3,5<br />
16,9<br />
<br />
25,1<br />
<br />
80%<br />
70%<br />
80<br />
<br />
12,6<br />
41,9<br />
<br />
60%<br />
89,4<br />
<br />
50%<br />
40%<br />
60<br />
30%<br />
<br />
Không rõ<br />
QHTD<br />
TCMT<br />
<br />
62,3<br />
41,2<br />
<br />
20%<br />
10%<br />
7,1<br />
<br />
0%<br />
40<br />
<br />
Giới<br />
<br />
Nam<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Biểu đồ 2: Nguyên nhân lây nhiễm HIV của đối tượng nghiên cứu theo giới.<br />
20<br />
Nguyên nhân lây nhiễm HIV ở nam chủ yếu do tiêm chích ma túy (62,3%), 12,6% lây<br />
qua quan hệ tình dục không an toàn, 25,1% không biết bị lây nhiễm qua đường nào.<br />
Còn ở nữ, hầu hết lây nhiễm qua quan hệ tình dục (89,4%), còn lại 7,1% lây qua tiêm<br />
chích ma túy,<br />
0 3,5% không rõ nguyên nhân.<br />
Bảng 2: Thông tin về sự hỗ trợ trong điều trị ARV của đối tượng nghiên cứu (n = 296).<br />
n<br />
<br />
Người hỗ trợ điều trị tại nhà<br />
Không có ai<br />
<br />
45<br />
<br />
15,2<br />
<br />
Vợ/chồng<br />
<br />
150<br />
<br />
50,7<br />
<br />
Bố/mẹ<br />
<br />
65<br />
<br />
22,0<br />
<br />
Khác<br />
<br />
36<br />
<br />
12,1<br />
<br />
Nhắc nhở uống thuốc<br />
<br />
209<br />
<br />
70,6<br />
<br />
Chăm sóc ăn uống<br />
<br />
169<br />
<br />
57,1<br />
<br />
An ủi động viên<br />
<br />
175<br />
<br />
59,1<br />
<br />
Hỗ trợ tiền<br />
<br />
66<br />
<br />
22,3<br />
<br />
Tự nhớ<br />
<br />
46<br />
<br />
15,5<br />
<br />
Chuông điện thoại<br />
<br />
148<br />
<br />
50,0<br />
<br />
Đồng hồ báo thức<br />
<br />
77<br />
<br />
26,0<br />
<br />
Chương trình tivi/đài<br />
<br />
14<br />
<br />
4,7<br />
<br />
Khác<br />
<br />
11<br />
<br />
3,8<br />
<br />
Nội dung được hỗ trợ<br />
<br />
Biện pháp nhắc uống thuốc<br />
<br />
46<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014<br />
<br />
Phần lớn BN hiện nay đều có người<br />
nhà hỗ trợ điều trị tại gia đình, 50,7% có<br />
người hỗ trợ là vợ hoặc chồng, 22% có<br />
người hỗ trợ là bố hoặc mẹ.<br />
Trong số đối tượng nghiên cứu có người<br />
hỗ trợ tại nhà, 70,6% BN được những người<br />
này thường xuyên nhắc nhở uống thuốc.<br />
Về các biện pháp nhắc nhở uống thuốc,<br />
50% dùng biện pháp cài đặt chuông điện<br />
thoại, 26% dùng đồng hồ báo thức.<br />
* Kiến thức về điều trị ARV của ĐTNC<br />
(n = 296):<br />
<br />
Biết được thuốc ARV là thuốc kháng<br />
virut HIV: 271 BN (91,6%); biết thuốc ARV<br />
được dùng kết hợp từ ít nhất 3 loại thuốc:<br />
231 BN (78,0%); biết điều trị ARV là suốt<br />
đời: 266 BN (89,9%); biết phải uống thuốc<br />
đúng và đủ ít nhất 95% để đảm bảo hiệu<br />
quả điều trị: 255 BN (86,1%); biết cách xử<br />
lý khi quên thuốc: 242 BN (81,8%).<br />
Tỷ lệ BN có kiến thức đúng về điều trị<br />
ARV khá cao (91,6%). 81,8% BN biết cách<br />
xử lý khi quên thuốc là phải uống ngay<br />
liều đó khi nhớ ra, liều tiếp theo phải uống<br />
cách liều trước ít nhất 4 giờ.<br />
<br />
Bảng 3: Kiến thức tuân thủ điều trị ARV (n = 296).<br />
n<br />
<br />
Khái niệm tuân thủ điều trị ARV<br />
Uống đúng thuốc<br />
<br />
201<br />
<br />
67,9<br />
<br />
Uống đúng liều lượng<br />
<br />
207<br />
<br />
69,9<br />
<br />
Uống đúng giờ<br />
<br />
261<br />
<br />
88,2<br />
<br />
Uống đúng cách<br />
<br />
234<br />
<br />
79,1<br />
<br />
Không ức chế được HIV<br />
<br />
204<br />
<br />
68,9<br />
<br />
Bệnh tiếp tục phát triển nặng hơn<br />
<br />
211<br />
<br />
71,3<br />
<br />
Gây ra sự kháng thuốc<br />
<br />
226<br />
<br />
76,4<br />
<br />
Làm hạn chế cơ hội điều trị sau này<br />
<br />
152<br />
<br />
61,4<br />
<br />
Tác hại của không tuân thủ điều trị<br />
<br />
Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết được tuân thủ điều trị là phải uống đúng giờ chiếm<br />
nhiều nhất, tiếp đến là biết phải uống đúng cách.<br />
Sau khi chấm điểm cho từng câu trả lời và tổng hợp lại thành điểm kiến thức chung,<br />
70,9% BN có kiến thức đạt, 29,1% có kiến thức không đạt.<br />
Bảng 4: Các yếu tố liên quan đến kiến thức về điều trị ARV (n = 296).<br />
Đạt (n = 210) (%)<br />
<br />
Không đạt (n = 86) (%)<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
92 (81,4)<br />
<br />
21 (18,6)<br />
<br />
Nam<br />
<br />
118 (64,5)<br />
<br />
65 (35,5)<br />
<br />
174 (70,2)<br />
<br />
74 (29,8)<br />
<br />
Giới tính<br />
<br />
p<br />
<br />
*<br />
<br />
2,41 (1,37 - 4,23)<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
0,78 (0,38 - 1,59)<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Nhóm tuổi<br />
≥ 30 tuổi<br />
<br />
47<br />
<br />