Đại cương về thiết kế máy điện
lượt xem 67
download
Xác định kiểm tra máy điện sao cho đảm bảo được yêu cầu về kinh tế và kỹ thuật đã đề ra và trong những điều kiện làm việc khác nhau Yêu cầu về kỹ thuật :P,U n ,kmm ,kmax Yêu cầu về kinh tế : ,cos ,giá
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đại cương về thiết kế máy điện
- CHƯƠNG I: đại cương về thiết kế máy điện 1.1. Vị trí của ngành chế tạo máy điện và môn học: 1.2. Tình hình phát triển của ngành: 1.3. Nhiệm vụ của ngành thiết kế máy điện: Xác định kiểm tra máy điện sao cho đảm bảo được yêu cầu về kinh tế và kỹ thuật đã đề ra và trong những điều kiện làm việc khác nhau Yêu cầu về kỹ thuật :P,U n ,kmm ,kmax Yêu cầu về kinh tế :η ,cos ϕ ,giá Điều kiện khác: tiêu chuẩn nhà nước .Điều kiện khí hậu , áp suất độ ẩm ,trong nhà, ngoài trời. Chiến lược phát triển kinh tế .Nhịp điệu phát triển của khoa học kỹ thuật nói chung. 1.4. Phương pháp thiết kế: Pđt=m*E*I*10^-3[kvA] m là số pha E=4.44*m*f* ω *kdq* φ φ = B δ * α δ * τ * lδ pi * D δ= * lδ 2* p B δ :mật độ từ thông trong khe hở không khí A= ∑i pi * D D 2 * lδ * n 6.1 * 10^ −7 Hệ số máy điện : = Pdt α δ : hệ số mặt cực (hệ số cung cựctừ) ks:hệ số sóng (độ sin của sóng phát ra hay đI vào) kdq:hệ số dây quấn=kn*kr → ý nghĩa: D 2 ⋅ lδ :thể tích trên một đơn vị công suất ≡ 1/n Pdt D 2 ⋅ lδ :thểtích trên một đơn vị mômen Pdt / n
- A AB δ ≈ const, biến đổi → mkđbiến đổi → mômen khởi động cũng biến đổi Bδ 1.5. Công cụ thiết kế: 1.6. Thiết kế dây: -thiết kế đơn chiếc :có thể thả nổi một số điều kiện không cần thiết mômen mở máy -thiết kế dây: Dây công suất:kW 1.1 1.7 2.8 4.5 1 1.5 3 4 5.5 kvA 20 ,50,110,180,320, 20,30,50,100,160,250,400 Hai máy đồng dạng :DA/DB=lSA/lSB=hrA/hrB Pđt=mEI= ω * φ *J*s ≡ ω *B δ *sFe*J*s ≡ sFe*sCu ≡ l4 ∑ p=l 3 Slàm mát/p ≡ l2 1.7. Các kiểu kết cấu: IM xxxx X1 kiểu lắp đặt gồm 9 kiểu X2 phương pháp lắp đặt X4 kết cấu đồng trục ,ngõng trục 8 kiểu X9 hướng trục IM1001 IM1011 IM2001 1.8. Môi trường làm việc: -khí hậu ôn đới:Y Khí hậu ôn đới ẩm/nhiệtđới ẩm:T 1.9. Cấp bảo vệ: IPxx + X1 :bảo vệ vật rắn 7 cấp :(0 ,1,2 ,3 ,4 ,5 ,6 )
- Cấp 0 : không bảo vệ Cấp 1;bảo vệ được những vật lớn có kích thước 50 mm tránh không cho đưa tay người vào Cấp 2: không được cho ngón tay vào không có vật dài quá 80 mm các cạnh khác nhau không quá 12 mm Cấp3: bảo vệ không cho dụng cụ sợi vào được độ dày 2.5 mm các cạnh khác nhau không quá 1 mm Cấp 4 : bảo vệ tránh vật thể bán kính 〈 1 mm Cấp 5 : không cho bụi vào Cấp 6 :kín hoàn toàn + X2 :bảo vệ nước 9 cấp (0.8) Cấp 0 : không bảo vệgì cả Cấp 1 :bảo vệ những giọt mưa Cấp 2 :bảo vệ được nước rơI chếch rơI chếch 150 so với phương thẳng đứng Cấp 3 :bảo vệ mưa rơI ở góc 600 Cấp 4 :bảo vệ theo mọi hướng Cấp 5 :bảo vệ nước dưới dạng tia ( nước bắn có áp lực ) Cấp 6:bảo vệ sóng Cấp 7 : bảo vệ khi nhúng vào trong nước Cấp 8 : bảo vệ khi ngập trong nước có áp suất 1.10. Nhiệm vụ thiết kế: Cho công suất , điện áp , tốc độ ,số cực ,cos ϕ , η , mmin, m max cấp bảo vệ nơI làm việc cấp cách điện tính :xác định kt chủ yếu ( chọn phương án ) tính toán điện, từ tính nhiệt ( xác định nhiệt độ các phần của máy) tính làm mát tính kết cấu tính kinh tế 1.11. Trình tự thiêt kế: 1.12. Thu thập thông tin: vở ghi giáo trình : thiết kế máy điện - cô thanh và thầy hà thiết kế máy biến áp thầy phan tử thụ thiết kế máy biến áp và cuộn kháng thầy phạm văn bình và lê văn doanh 1.13. Phương pháp nghiên cứu và thi:
- CHƯƠNG II: Vật liệu dùng trong máy điện Phân loại :theo vật liệu tác dụng :theo cách điện :theo kết cấu Vật liệu tác dụng là vật liệu trong đó thực hiện quá trình biến đổi năng lượng Kết cấu: là vật liệu mà trong đó không thực hiện quá trình trao đổi năng lượng(vỏ máy nắp máy trục máy)để giữ cố định các vật liệu Theo cách điện :cách ly phần mang điện khác nhau (ví dụ cách điện giữa các vòng dây)có thể già hoá theo thời gians 2.1. Vật liệu dẫn từ Gồm mạch từ xoay chiều và mạch từ một chiều Mạch từ một chiều dẫn từ thông không đổi Mạch từ xoay chiều dẫn từ thông thay đổi biến thiên với tần số f cảm ứng trong mạch từ các dòng phucô sinh ra tổn hao .Để hạn chế tăng điện trở suất bằng tăng lượng silic hoặc trên đường đI đặt các điện trở bằng cách đưa các tấm mỏng phủ sơn cách điện Hai loại tôn :tôn cán nóng dẫn từ đẳng hướng Tôn cán nguội dẫn từ đẳng hướng hoặc một hướng Đặc điểm: giòn Khi bẻ gãy theo hình răng cưa ít ảnh hưởng bởi tác động cơ khí Phạm vi sử dụng :chế tạo máy quay Khả năng dẫn từ kém hơn so với tôn chỉ làm tôn tấm dẫn đến ít dùng đặc điểm :gồm hai loại +đẳng hướng dùng cho máy điệnquay mật độtừ trường tốt hơn loại (3) +không đẳng hướng chỉ dẫn từ tốt theo chiều cán dùng chế tạo máy biến áp chịu ảnh hưởng của các lực cơ khí → thép đúc cán rèn không chịu nhiệt của dòng phucô các thông số kỹ thuật đặc tính B(H)
- B H Φ B= S E=4.44*f* Φ * ω * k dq Suất tổn hao :w/kg 2.2. Vật liệu dẫn điện pFe ≈ B2 ∆ ton ( min =0.77 ) f đồng (M0 ÷ M9) (0 ÷ 9 thể hiện lượngtạp chất dùng phổ biến làM1 ,dẫn đến tổn hao tăng pCu=R*I2 điện trở suất của đồng là 0.0178 ( Ω mm2/m) Bền dẻo ( phụ thuộc công nghệ ) dễ hàn γ Cu =8.9 (Kg/dm3) Nhôm : A0 γ Al =2.7 (Kg/dm3) rẻ cơ tính kém đồng , khó hàn 2.3. Vật liệu cách điện Cấp :Y A E B F H C 90 105 120 135 155 180 Y:vảI giấy cách điện không tấm sơn cách điện A:vảI giấy cách điện có tấm sơn cách điện E:sợi gốc xenlulô tơ tằm sợi vô cơ tổng hợp B:amiăng ,sợi thuỷ tinh , mica F: amiăng ,sợi thuỷ tinh , mica tẩm sơn gôcsilic H: amiăng ,sợi thuỷ tinh , mica sứ sợi tổng hợp C:vật liệu đặc biệt Tính chất : + độ bền cơ cao + ít hút ẩm + chịu hoá chất côn trùng vi khuẩn + chịu nhiệt + cường độ cách điện cao
- + chịu độ bền cách điện cao 2.4. Vật liệu kết cấu - Gang:dẫn từ kém,độ cứng cao ,giòn dễ vỡ tính đúc cao rẻ dễ kiếm +cơ tính không ổn định +dùng làm vỏ máy nắp máy bệ máy - Nhôm :cơ tính kém đắt hơn nhẹ +dùng làm vỏ lắp cho máy điện nhỏ công suất nhỏ hơn 70(kW ) - Thép (CT3 ÷ CT47);dùng làm trục FeCrNi dùng làm rôt or củatuốc bin hơI - Nhựa :làm cánh quạt gió Dây quấn xoay chiều Dây quấn một pha động cơ một pha có một pha dây quấn :từ trường của nó là từ trường đập mạch Dây quấn 2 pha hay 1 pha lưới Dây quấn 3 pha 1lớp :đồng tâm phân tán ,đồng khuôn phân tán 2 lớp :sóng và xếp Sự phân bố các rãnh trong các pha 2 cực 6 rãnh 3 pha quấn tập trung kích thước bối dây theo công thức trong tài liệu trên thực tế ta có thể tính như sau l làchiều dài lõi thép c nhô ra ngoài c lớn thì dễ lồng dây an toàn tốn dây có thể dây quấn chạm nắp d tăng tốn dây dễ chạm nắp dễ lồng dây a:cung nối giữa 2 tâm rãnh ảnh hưởng đến giá thành ảnh hưởng đến năng suất lồng dây ảnh hưởng đến độ tin cậy Các thông số dây quấn máy điện xoay chiều
- CHƯƠNG III: Dây quấn máy điện 3.1.Với máy điện một chiều Y1:khoảng cách giữa 2 cạnh tác dụng của 1 phần tử Y2:khoảng cách giữa 2 cạnh tác dụng thứ nhất của phần tử này và thứ 2 của phần tử kia Ylà khoảng cách giữa 2 cạnh tương ứng của 2 phần tử kề nhau YGkhoảng cách trên vành góp tính bằng số phiến góp giữa 2 đầu của 1 phần tử Phần tử bao gồm :2 cạnh tác dụng trong đó chứa một số vòng dây 1 vòng dây chứa 2 cạnh tác dụng 1 bối dây có thể chứa µ phần tử y1 y2 3.1.1. Xếp đơn 2phần tử kề nhau được nối nối tiếp yg=y=1
- 3.1.2. Xếp phức Hai đầu của một phần tử nối 2 phiến cách nhau ≥ 1 phiến Yg=y=m 1 2 3 4 5 6 Trong một bối dây có nhiều phần tử ta đếm số phiến góp và số rãnh thực:Z nt=S=G 3.1.3. Dây quấn sóng Hai đầu của một phần tử được nối với 2 phiến góp rất xa bằng 1/2 chu vi phần ứng Sau khi đi hết 1 vòng phần ứng trở về phiến ngay trước phiến xuất phát → sóng đơn Còn trước m phiến → sóng phức(m=2+4) ⇒ điều kiện đối xứng S/2*a nguyên điều kiện không có dòng cân bằng S Z Số phần tử hay số thanh dẫn trong mỗi rãnhđều như nhau = nt nguyên (đối Z nt Z xứng về cơ ) ⇒ vị trí chổi than :chổi than được đặt trên đường trung tính hình học có
- nghĩalà phảI đặt ở chỗ mà khi nối ngắn mạch1 phần tử thì phần tử đó có 2 cạnh tác dụng đang nằm trên đường trung tính hình học ⇒ quan hệ giữa số đôI cực và số đôI mạch nhánh Xếp đơn a=p Xếp phức a=m Sóng đơn a=1 Sóng phức a=m 3.2. Dây quấn xoay chiều 3.2.1. Dây quấn một pha Động cơ một pha có một pha dây quấn :từ trường của nó là từ trường đập mạch Dây quấn 2 pha hay 1 pha lưới Fq=Fm *sin( ωt ± α ) = Fm * sin ωt * cos α ± Fm * cos ωt * sin α Fq= Fm * sin ωt * cos α ± Fm * sin ( ωt − π / 2 ) * cos( α − π / 2 ) Dây quấn 3 pha 1lớp :đồng tâm phân tán ,đồng khuôn phân tán 2 lớp :sóng và xếp 3.2.2. Sự phân bố các rãnh trong các pha A Y z c b X 2 cực 6 rãnh 3 pha quấn tập trung Z q= 2*m* p Dây quấn 1 lớp a z b x c y Dây quấn 2 lớp a x b z c y Lớp dưới theo bước dây y hoặc trượt A-Z đI n rãnh về phía trước Aazzbbxxccyy azzbbxxccyya 3.2.3. Kích thước bối dây theo công thức trong tài liệu trên thực tế ta có thể tính như sau
- d l a l làchiều dài lõi thép c nhô ra ngoài c lớn thì dễ lồng dây an toàn tốn dây có thể dây quấn chạm nắp d tăng tốn dây dễ chạm nắp dễ lồng dây a:cung nối giữa 2 tâm rãnh ảnh hưởng đến giá thành ảnh hưởng đến năng suất lồng dây ảnh hưởng đến độ tin cậy 3.2.4. Các thông số dây quấn máy điện xoay chiều Số pha biết trước Số cực cho 2p , n1=60*f/p Bước dây y1=Z/2*p=τ (dây quấn 1 lớp) β *Z y1= β * τ = (dây quấn 2 lớp ) 2* p Cách chọn dây quấn một lớp(2 lớp) Dây quấn một lớp dùng chomáy điện nhỏ p=0.50 ÷ 15 kW vì yêu cầu sóng điều hoà hình sin không quan trọng như dây quấn 2 lớp.Ưu điểm đơn giản dễ lồng dây Nhược điểm :kn=1 không cảI thiện sóng bằngbước ngắn được +dây quấn 2 lớp:dùng cho máy điện lớn tốc độ lớn(ví dụ 2p=2 , n=1500(vòng/phút) Số mạch nhánh song song (a) Số mạch chập song song (n) Chọn a,n /đường kính dây ≤ 2.1(mm) 1÷ 3 kW d 〈 1.1 1 ÷ 10 kW d 〈 1.3 11 ÷ 30 kW d 〈 1.55 Kiểu dây quấn +đồng khuôn :kết cấu chắc chắn bối trước đè lên bối sau ,sau khi bị cháy thì phảI tháo hết không sửa cục bộ .Lồng dây khó giảm năng suất
- +Đồng tâm (hoa sen):gồm 2 mặt khi cháymột nhóm có thể sửa cục bộ được không phảI chờ dễ lồng kém chắc chắn tốn dây +kiểu phân tán:1 nhóm bối dây đầu chia làm 2 nửa đổ về 2 phía → ít tốn dây bối dây ngắn hơn → khó lồng dây → ưu điểm khi q lớn Dạng rãnh chia làm 3 loạidây quấn +rãnh kin:dây quấn không đưa từ miệng rãnh mà đưa từ 2 đầu rãnh → có khe hở để giảm từ thông tản Khi kín hoàn toàntừ thông không móc vòng qua stator mà đI qua lõi thép như hình vẽ → thường dùng cho động cơ có điện áp thấp +rãnh nửa kín: Kt đb ít nhất một sợi dây lọt khi miệng càng lớn thì tổn hao phụ lớn
- Dây quấn mềm +rãnh hở: ưu điểm :độ tin cậy cao do uốn và tạo hình bên ngoài ⇒ giới hạn giữa 2 kiểu cứng và mềm không rõ ràng Dây men(emay) Dây bọc sợi ;giấy sợi cottong tơ tằm sợi thuỷ tinh → có len chịu nhiệt cao nhưng chiều dày to lớn ⇒ chọn dây Chọn dây có cấp cách điệnchịu nhiệt tương ứng Chọn chiều dày dây (dày cách điện) Chọn chất lượng Dây vô cơ có cường độ chịu nhiệt hữu cơ độ bám men (khi bẻ dây đứt thì men mới đứt theo → tốt) 3.3. Dây quấn kích thích, bù, cản 3.3.1. Dây quấn kích thích máy một chiều kích thích song song hay nối tiếp kích thích song song thìUt =Uu kích thích nối tiếp thì It=Iu chọn chiều quấn sợi dây 3.3.2. Dây quấn kích thích máy đồng bộ chọn điện áp :dây tròn ,dây dẹt Ucao dây nhỏ nhiều vòng U thấp dây lớn ít vòng Chiều quấn ;thường quấn theo (*)khi quay có lực ly tâm ít bị ảnh hưởng nếu c họn(**) thì dây dễ bị hỏng kém dẫn nhiệt Dây quấn bù :làm bằng các thanh dẫn
- Dây quấn cản :dùng thanh đồng hàn hai đầu nối vành ngắn mạch hoạt động theo nguyên lýthanh dẫn nối ngắn mạch của dòng điện → sinh ra mômen → tạo khả năng đồng bộ ổn định ⇒ chọn cách điện : +theo cấp chịu nhiệt +theo chiều dày số lớp cách điện b× c¸ ch ®iÖn mÆ bãng :bÒ vÒ c¬ a t n cÊp E ®µn håi lôa mÒ kÐm ,c¬ tÝ +thuû tinh hoÆ mica m nh c gißn, ami¨ ng ®éc kh«ng dÉn nhiÖt b× c¸ ch ®iÖ a n Số pha cho biết trước Số cực cho 2*p Cách chọn dây quấn một lớp(2 lớp) Dây quấn một lớp dùng chomáy điện nhỏ p=0.50 ÷ 15 kW vì yêu cầu sóng điều hoà hình sin không quan trọng như dây quấn 2 lớp.Ưu điểm đơn giản dễ lồng dây Nhược điểm :kn=1 không cảI thiện sóng bằngbước ngắn được +dây quấn 2 lớp:dùng cho máy điện lớn tốc độ lớn(ví dụ 2p=2 , n=1500(vòng/phút) Số mạch nhánh song song (a) Số mạch chập song song (n) Chọn a,n /đường kính dây ≤ 2.1(mm) Kiểu dây quấn +đồng khuôn :kết cấu chắc chắn bối trước đè lên bối sau ,sau khi bị cháy thì phảI tháo hết không sửa cục bộ .Lồng dây khó giảm năng suất +Đồng tâm (hoa sen):gồm 2 mặt khi cháymột nhóm có thể sửa cục bộ được không phảI chờ dễ lồng kém chắc chắn tốn dây +kiểu phân tán:1 nhóm bối dây đầu chia làm 2 nửa đổ về 2 phía → ít tốn dây bối dây ngắn hơn → khó lồng dây → ưu điểm khi q lớn Dạng rãnh chia làm 3 loạidây quấn +rãnh kin:dây quấn không đưa từ miệng rãnh mà đưa từ 2 đầu rãnh
- → có khe hở để giảm từ thông tản Khi kín hoàn toàntừ thông không móc vòng qua stator mà đI qua lõi thép như hình vẽ → thường dùng cho động cơ có điện áp thấp +rãnh nửa kín: Kt đb ít nhất một sợi dây lọt khi miệng càng lớn thì tổn hao phụ lớn Dây quấn mềm +rãnh hở: 3.4. Dây quấn máy biến áp 3.4.1. Dây quấn hình trụ hay dây dẫn tròn đặc điểm: +dây dẫn tròn +quấn theo hướng trục vòng sau nằm cạnh vòng trước +nhiều lớp nhiều vòng trong 1 lớp dùng cho dây quấn cao áp của máy nhỏ +tản nhiệt kém +điện áp giữa 2 lớp cao cách điện lớp dầy thế 2 đầu cuộn dây với lõi xấp xỉ nhau r· nh th«ng dÇu giÊy b× a chiÒ cao cöa sæm¹ ch tõ u Khi có quá điện áp thì điện áp tập trung ở đầu cuộn dây
- A X ở đây Uđầu=Ucuối dẫn đến điện áp phân bố đều tránh được quá điện áp các vòng dây điều chỉnh điện áp lấy ở lớp ngoài A A X dï ng chuyÓ m¹ ch theo kiÓ thanh r¨ ng b¸ nh n u r¨ ng dï ng m¹ ch kiÓ h× trßn u nh X X1 Z3 X2 r· nh dÇu ngang Z2 X3 Y1 Z1 ví dụ Y3 Y2
- Dây quấn hình trụ dây quấn hình chữ nhật chỉ được quấn 1 ÷ 2 lớp quấn bằng dây chữ nhật có thể chập một số sợi dọc theo hướng trục quấn theo hướng trục các vòng dây khác nhau có cách điện giữa2 lớp hoặc rãnh dầu dọc quấn được ít vòng chập được ít sợi vì vậy chỉ dùng cho máy nhỏ dây quấn hạ áp tản nhiệt tốt kết cấu kém chắc chắn b(mm)=7 tõ tr êng t¶n kh«ng ph©n bè ®Òu dÉn ®Õn h í ng trôc tæ hao phô t¨ ng n h í ng kÝ nh Có thể cho phép b b 〈7 mm dây quấn từ băng đồng đồng tấm cuộn nếu số vòng ít quấn hướng kính :vòng sau đè lên vòng trước quấn song hành 2 băng đồng và cách điện chiều rộng băng đồng bằng chiều cao cuộn dây bằng chiều cao vòng dây cuốn được ít vòng vì tản nhiệt kém khó lấy đầu ra không quấn cao áp được dùng làm dây quấn hạ áp của máy trung bình và nhỏ dễ quấn khó sửa chữa chịu lực ngắn mạch tốt dây quấn phân đoạn ta phân đoạn 1 pha thành nhiều đoạn
- +cuộn dây một pha được chia thành nhiều cuộn +dây dẫn có thể là dây dẫn tròn hoặc dây dẫn chữ nhật Cuộn dây hình chữ nhật các sợi dây được chập thành một sợi cuốn thành một vòng hoặcthành nhiều vòng nối song song +tản nhiệt tốt +mỗi cuộn là dây quấn nhiều lớp ⇒ ứng dụng: +dây tròn:cao áp máy nhỏ +dây dẹt :hạ áp máy lớn Hai đầu A ,X ở trên và ở dướicuộn dây Thay dây quấn vòng chập từ12 sợi 50mm2 → quấn 12 sợi quấn 9 vòng 50 mm2 Nếu lưới U ≥ 35kV không được chia đều số vòng dây phân đoạn. Thiết kế vòng điện dung vßng ®iÖn dung vµnh ch¾n dÉn ®iÖn tr¸ nh phãng ®iÖn gi÷a ®Çu d©y cuén vµ g«ng tõ d©y Dây quấn xoắn ốc Quấn từ dây dẹt Quấn theo hướng kính vòng sau đè lên vòng trước Có nhiều bánh đĩa galet nối tiếp nhau liên tục Do đó cuốn lại hai cuộn ta được 5 ®Õ 7 mm r· nh dÇu ngang n Có thể chập một số sợi (2 ,3,4,5 )thường là 3 sợi nhưng phảI hoán vị theo hướng kính ví dụ chập hai sợi
- 2 2 1 1 cuốn được nhiều vòng tiết diện lớn ứng dụng cho cao áp máy lớn +2 đầu A,X ở trên và ở dưới tăng cường cách điện những cuộn đầu đặt vòng điện dung hoặcvành tĩnh điện để chống sét 1 → dẫn đến 82 vòng chia làm 20 galet mỗi galét có 4 vòng có thể thực hiện như sau 10 1 2 20 3 19 4 18 1 2 3 4 5 6 7 8 9 5 17 6 16 7 15 8 14 9 13 12 10 11 +quấn được số vòng phân bố trên galét +tản nhiệt tốt +kết cấu chắc chắn chịu lực ngắn mạch tốt Dây quấn hình xoắn
- vßng3 vßng 1 vßng 2 4 8 3 4 2 3 3 7 2 8 1 4 2 6 1 7 5 7 1 5 5 6 6 8 4 sợi chập 2 đường xoắn kép Quấn từ dây dẹt quấn hướng trục hai vòng kề nhau cách nhau 1 rãnh đầu ngang Có thể chập từ nhiều sợi theo hướng kính phảI hoán vị Có thể cuốn đồng thời nhiều đường ứng dụng cho hạ áp máy lớn Tản nhiệt tốt Dùng cho máy lớn điện năng thấp dòng điện lớn
- CHƯƠNG IV: tính toán mạch từ c ùc t õ g « ng t õ p h Çn ø n g m¸ y m é t c h iÒu stator rotor không đồng bộ Mục đích Xác định sức từ động cần thiết để đưa lượng từ thông cần thiết sinh ra sức từ động cho trứơc Một chiều p* N *n*Φ E= = Ce * Φ * n 60 * a Xoay chiều
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kỹ thuật Thiết kế máy điện: Phần 1
316 p | 478 | 164
-
Đề cương bài giảng môn Khí cụ điện
33 p | 376 | 91
-
Tổng quan kỹ thuật thiết kế máy điện: Phần 1
390 p | 192 | 55
-
Chương I: Nhập Môn - Cơ Sở Tự Động Học
15 p | 127 | 32
-
Giáo trình Thiết kế thiết bị điện: Phần 1
60 p | 119 | 17
-
Đề cương bài giảng môn Kỹ thuật điện tử (Dùng cho trình độ Cao Đẳng, Trung Cấp)
256 p | 66 | 16
-
Chế tạo máy biến áp: Phần 1
303 p | 17 | 8
-
Giáo trình hướng dẫn ứng dụng thông số của miệng thổi chỉnh đôi trong hệ thống điều hòa không khí p8
5 p | 66 | 6
-
Giáo trình Thiết kế máy điện: Phần 1
227 p | 9 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn